Năm 1988-1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Châu á
Chõu Đại Dơng
27.1 7.9 65.9 7.1 71.6 16.0 87.9 8.3 93.5 10.3 87.5 7.0 96.1 4.3 Tổng cộng 35.0 73.0 87.6 8.3 103.8 94.2 100.5
Nguồn: World Investment Report 2000.
Nhỡn chung, những điểm tớch cực của FDI đối với các n−ớc đang phát triĨn biĨu hiƯn ở một số mỈt nh−:
− FDI giải quyết vấn đề thiếu vốn, giỳp nớc sở tại tăng cờng khai thỏc vốn FDI đĨ thực hiƯn cụng nghiệp húa và tăng trởng kinh tế. Trong giai đoạn đầu phỏt triển kinh tế, cỏc quốc gia này luụn gặp vấn đề nan giải là thiếu vốn, do tớch lũy nội bộ thấp nờn hạn chế qui mụ đầu t và đổi mới trang thiết bị, vỡ vậy sản xuất kộm phỏt triển. So với toàn bộ vốn đầu t phỏt triển toàn xs hội, vốn FDI ở Trung Quốc hiện chiếm khoảng 25% GDP và ở Việt Nam khoảng 29% GDP. Do đú vốn FDI cú đúng gúp quan trong vào tăng trởng kinh tế của cỏc nớc đang phỏt triển. Theo tính tốn cđa WB, các dự ỏn FDI ở Việt Nam đs đúng gúp tới 7% GDP trong năm 1996; nếu tớnh cả phần xõy dựng đạt 10% GDP.
do sư dơng ngn lực lao động thừa tơng đối ở cỏc nớc nà Theo thống kờ của WIR năm 1994, FDI đợc thực hiện bởi cỏc chi nhỏnh của TNCs đs tạo ra khoảng 10 triệu việc làm ở cỏc nớc đang phỏt triển năm 1990 và hai năm sau tăng lờn đến 12 triệu việc làm. Nhỡn chung, số việc làm tạo ra từ FDI của cỏc nớc đang phỏt triĨn chiếm khoảng 2% tỉng viƯc làm của cỏc nớc nà
− FDI giỳp cỏc nớc đang phỏt triển mở rộng thị trờng tiờu thụ và cú cơ hội gia nhập vào thị trờng quốc tế, gia tăng xuất khẩu, nhờ đú cải thiện cỏn cõn thanh toỏn, cỏn cõn thơng mại quốc giạ
− FDI tạo ra mụi trờng cạnh tranh mới, là động lực kích thích nền kinh tế tăng trởng cả về lợng cũng nh về chất. Tại Việt Nam, khả năng cạnh tranh cỏc sản phẩm trong nớc sản xuất cũn quỏ kộm.
− Thỳc đẩy tốc độ phỏt triển kinh tế thụng qua việc thành lập những cụng ty mới hoặc tăng quy mụ của cỏc doanh nghiệp trong n−ớc. FDI góp phần thay đỉi nhanh chóng cơ cấu kinh tế - xs hội theo h−ớng cụng nghiệp húa, hiện đại hú − Nhờ cú FDI, cỏc nớc tiếp nhận đầu t cú khả năng khai thỏc cỏc tiềm năng kinh tế xs hội cđa mình tốt hơn. Ngồi ra FDI từ cỏc TNCs gúp phần làm giảm bớt rủi ro về tài chớnh mà cỏc nhà đầu t trong nớc khụng thể một mỡnh kham nổ − Giỳp cho nớc tiếp nhận đầu t cú đợc những hàng húa thay thế nhập khẩu với giỏ cả rẻ hơn do tiết kiệm đợc chi phớ vận chuyển, những lợi thế về giỏ lao động rẻ và khai thỏc đợc nguồn nguyờn liệu sẵn cú trong nớc.
− Cùng với viƯc cung cấp vốn qua thực hiện FDI của cỏc cụng ty đa qc gia, các n−ớc tiếp nhận có nhiỊu cơ hội tiếp nhận kỹ tht tiờn tiến, cụng nghệ mới, kinh nghiƯm tỉ chức, quản lý sản xt kinh doanh, năng lực marketing và một đội ngũ lao động đợc đào tạo, bồi dỡng về nhiều mặt. Đõy là vai trũ cực kỳ quan trọng và hơn hẳn của nguồn vốn này so với cỏc nguồn vốn đầu t nớc ngoài ngắn hạn khỏc đối với cỏc nớc đang phỏt triển. Theo số liệu thống kờ của Liờn Hiệp Quốc năm 1993 cho thấy, các chi nhánh của TNCs ở cỏc nớc đang phỏt triển đs nhận đợc khoảng 95% cỏc cụng nghệ này từ cỏc cụng ty mẹ.