Tỡnh hỡnh tài chớnh của Vietsovpetro qua cỏc thời kỳ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu t trong một số lĩnh vực hoạt động dầu khí tại thềm lục địa việt nam (Trang 104)

(Đơn vị tính: TriƯu USD)

Chỉ tiêu 1981-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 1981 - 2006

Doanh thu bỏn dầu 0,732 4,093 8,311 16,232 34,000 Chi cho SX và đầu t− 1,463 1,335 2,049 2,128 7,400

Nộp NS và phía VN - 2,098 4,741 10,867 20,000

Lỵi nhn phía Nga - 685 1,342 2,974 5,600

Nguồn: Vietsovpetrọ

Bảng 2.8. HiƯu quả kinh tế cđa Vietsovpetro qua các thời kỳ

(Đơn vị tính: TriƯu USD)

Chỉ tiêu 1991-1995 1996 -2000 2001-2005 1991- 2005

Tổng lsi 1,358 2,636 5,874 9,868

Tỷ lệ lsi/ Doanh thu(%) 34,8 33,1 37,1 35,6

Tỷ lệ lsi/Vốn phỏp định 90,6 175,7 391,6 657,9 Tăng trởng của Vietsovpetro về thu từ dầu thụ giai đoạn 1996-2000 so với giai đoạn 1991-1995 đạt 203%. Trong khi đú chi phớ chỉ tăng 53,48% cho cỏc hoạt động sản xuất và khai thỏc so với quy mụ tăng sản xuất và sản lợng cũng nh doanh th Giai đoạn 2001-2005 do sản lợng ổn định và giỏ dầu liờn tục tăng vỡ vậy mà chỉ trong 5 năm doanh thu cao hơn cả giai đoạn 1981-2000.

Cũng do sự tăng trởng nờu trờn mà cỏc khoản nộp ngõn sỏch nhà nớc và lsi nộp cho hai phía tham gia Việt - Nga cũng tăng theo tỷ lệ trờn. Theo bảng trờn, doanh thu từ dầu thụ cả giai đoạn 1981-2005 đạt trờn 29 tỷ USD và phần nộp ngõn sỏch và lợi nhuận phớa Việt Nam khoảng trên 17 tỷ USD.

HiƯu quả đầu t tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ ở mỏ Bạch Hổ của Vietsovpetro chứng minh hiệu quả của mụ hỡnh hợp tỏc liờn doanh giữa Việt Nam và Liờn bang Nga, thể hiện ở việc sản lợng dầu khai thỏc, doanh thu bỏn dầu, thu nộp ngõn sỏch khụng ngừng tăng. Đội ngũ kỹ s, cụng nhõn Việt Nam ngày càng nắm bắt cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến và đảm đơng đợc cụng việc khú khăn mà trớc đõy chỉ cú chuyờn gia nớc ngoài mới đảm đơng đợc.

Việc sửa đổi Hiệp định năm 1991 giữa hai chớnh phủ về việc tiếp tục hợp tỏc trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, Vietsovpetro bớc vào thời kỳ hoạt động dựa trờn nguyờn tắc hạch toỏn kinh tế độc lập, tự cấp vốn và tự hoàn vốn. Với

tấn dầu đầu tiờn đợc khai thỏc từ mỏ Bạch Hổ năm 1986, đến giữa năm 1995, Vietsovpetro bắt đầu thu gom và đa khớ đồng hành vào bờ phục vơ cho nhu cầu phỏt điện và sản xuất khớ húa lỏng. NhiƯm vơ sản xt kinh doanh cđa Vietsovpetro khụng ngừng tăng trởng từ năm 1991 đến na Sản lợng khai thỏc dầu và khớ khụng ngừng tăng, giỏ trị dầu thơng phẩm của Vietsovpetro khi cao nhất đạt bỡnh quõn trờn 7-9 triệu USD mỗi ngà Đến hết năm 2006, Vietsovpetro khai thỏc đợc trờn 150 triệu tấn dầu và đa vào bờ trờn 12 tỷ m3 khớ phục vụ cho cỏc cụng trỡnh Khớ-Điện-Đạm.

Là một liờn doanh lớn nhất tại Việt Nam hiệu quả đầu t thể hiện qua cỏc chỉ tiờu về chi phớ tỡm kiếm thăm dũ, chi phỏt triển mỏ là hiệu quả và việc đầu th mang lại kết quả và phỏt huy trong tơng la Đặc biệt chi phớ khai thỏc dầu của mỏ thấp hơn những cụng ty của Mỹ và chõu Â

Về chi phớ tỡm kiếm thăm dũ: Đến hết năm 2005, Vietsovpetro đs khảo sỏt

địa chất cụng trỡnh trên 81 diƯn tích (7 lô), thực hiƯn 69.504 km tuyến địa chấn, khoan 180 ngàn một khoan tỡm kiếm thăm dũ (45 giếng), trong đó 20% giếng khoan đs cho dũng dầu khớ cụng nghiệp. Kết quả lớn nhất là xỏc minh đợc trữ lợng dầu cụng nghiệp tại 3 mỏ Bạch Hỉ, Rồng và Đại Hựng. Tại mỏ Bạch Hỉ tỷ lƯ giếng khoan gặp dầu đạt trờn 70%. Chi phớ tỡm kiếm thăm dũ cho giai đoạn đến năm 2000 đạt 5% chi phớ đầu t. Gia tăng trữ lợng cụng nghiệp khoảng 250 triƯu tấn dầụ

- Chi phớ xõy dựng cụng trỡnh biển và cỏc giếng khoan khai thác: chiếm

tỷ trọng rất lớn trong tỉng vốn đầu t, đặc biệt trong điều kiện cụng nghiệp húa và hiện đại húa và cũng nhằm tăng hiệu quả thu hồi dầ Những chi phớ đầu t cho xõy lắp cỏc cụng trỡnh biển nh giàn khoan cố định, di động, cỏc giàn nộn khớ, giàn bơm ộp nớc vào vỉa dầu, xõy dựng hệ thống đờng ống dẫn dầu nội bộ mỏ.

Tổng chi đầu t phỏt triển mỏ đến nay hơn 3 tỷ USD đang phỏt huy hiƯu quả trong thời gian qua và cũn phỏt huy đến hết đời mỏ.

- Chi phí khai thác dầu: Tớnh trung bỡnh của giai đoạn 1986-2000 chi phớ

khai thỏc dầu gồm cả chi phớ tỡm kiếm thăm dũ và khấu hao tài sản cố định là 27,5 USD/tấn dầu hay 3,6 USD/ thùng.

Theo số liƯu từ ngn Petrostrategies thì chi phí khai thác trung bình 1 thùng dầu của Cụng ty Texaco năm 1993 là 4,6 USD, năm 1994 là 4,33 USD và

1995 là 3,97 USD. Cũn theo tạp chớ World Oil xuất bản 1996 thỡ chi phớ khai thỏc trung bỡnh của 35 cụng ty hàng đầu của Mỹ năm 1995 là 4,05 USD/ thựng (Thụng tin dầu khớ thế giới, số 8/96). Trờn cơ sở so sỏnh trờn thấy rằng chi phớ khai thỏc dầu cđa Vietsovpetro thấp hơn so với cỏc cụng ty trờn.

Việc đầu t và khai thỏc dầu của Vietsovpetro theo Hiệp định với phớa Liờn bang Nga cú hiệu lực đến 2010, tuy vậy hoạt động khai thỏc dầu tại mỏ này cũn tiếp tục đến năm 2020; vỡ vậy, nhà nớc cũng đs giao Vietsovpetro cần phải tiếp tục xem xột tớnh toỏn lại mụ hỡnh hợp tỏc đầu t trong giai đoạn sau năm 2010.

Bờn cạnh đú cần phỏt triển cụng tỏc dịch vụ nhằm tăng thờm thu nhập và nguồn thu cho ngõn sỏch cũng là một một trong những nhiệm vụ quan trọng để duy trỡ sự ổn định và phỏt triĨn cđa Vietsovpetrọ

Khác với cỏc mụ hỡnh hợp đồng phõn chia sản phẩm đs ký với cỏc cụng ty dầu khớ nớc ngoài khỏc, mụ hỡnh của Vietsovpetro toàn bộ dầu thơng phẩm đợc giao cho tổ chức ngoại thơng Việt Nam là Cụng ty Petechim xuất khẩu, doanh thu bỏn dầu Vietsovpetro chịu trỏch nhiệm phõn phối theo Hiệp định quy định và làm nghĩa vụ trực tiếp với ngõn sỏch nhà nớc nh nộp thuế tài nguyờn, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu dầu, chuyển tiền lợi nhuận cỏc bờn sau khi thu tiền từng lụ dầ

Vai trũ và vị trớ của hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ đóng góp quan trọng cho nền ngõn sỏch quốc gia, trong đú sản lợng và thu nhập của Vietsovpetro giai đoạn đến năm 2003 chiếm đến 80% toàn ngành. Từ quý 4/2003 thêm một số mỏ của ngành vào khai thỏc sẽ làm tăng sản lợng toàn ngành.

Chớnh sỏch và chiến lợc đầu t đỳng đắn của Đảng và nhà nớc ta từ nhiều năm đối với ngành dầu khớ đs mang lại kết quả và hiệu quả nh ngày na

Trong những năm gần đõy nhà nớc ta luụn cú những cải thiện mụi trờng đầu t, tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho nhà thầu và giữ vững chđ qun qc giạ Đặc biệt cú những chớnh sỏch và thể chế húa cỏc hoạt động này bằng Luật dầu khớ đs đợc Quốc hội đs thụng qu Dầu khớ đợc xỏc định là ngành kinh tế mũi nhọn, kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm một tỷ trọng rất lớn và quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, vỡ vậy khai thỏc nguồn tài nguyờn dầu khí hiƯn nay có ý nghĩa quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất n−ớc.

Tính đến nay, thụng qua Cụng ty Petechim Tập đoàn đs tiến hành xt khẩu an toàn tỉng khối lợng dầu thụ (Bạch Hổ và Rồng, Đại Hựng, Bunga Kekwa, Rạng

Đụng, Ruby và S Tử Đen) là: 179,83 triệu tấn đạt tổng trị giỏ 44,17 tỷ USD. Bảo đảm an toàn sản xuất cho Vietsovpetro ngay cả trong cỏc giai đoạn thị trờng khú khăn nhất. Trong đú đúng gúp lớn nhất là dầu thụ xuất khầu từ mỏ Bạch hỉ do Vietsovpetro điều hành và khai thỏc, với tổng kim ngạch đạt đợc là 31,71 tỷ USD. Thu nhập từ xuất khẩu dầu thụ đs mang lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho ngõn sỏch Nhà nớc và đúng một vai trũ cú ý nghĩa lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển nỊn kinh tế cđa n−ớc nhà. Những thành cụng này cú đợc là nhờ vào chớnh sỏch, chiến lợc và sự quản lý đỳng đắn của Chớnh phủ cũng nh của Tập đoàn dầu khớ Việt Nam.

Với cơ chế và chớnh sỏch đầu t đỳng lỳc cho cỏc hoạt động dầu khớ, bảo đảm cung cấp kịp thời trang thiết bị cho Vietsovpetro và cỏc đơn vị trong ngành hoạt động một cỏch hiệu quả, an toàn, phục vụ tớch cực cho sự phỏt triĨn cđa nỊn kinh tế Việt nam, một loạt cỏc cụng trỡnh trọng điểm mà đs đợc đầu t cụ thể nh sau:

− Giàn bơm ộp nớc vỉa (PPD-1): trị giỏ 34 triệu USD. − Giàn bơm ộp nớc vỉa (PPD-2): trị giỏ 64 triệu USD − Giàn nộn khớ trung tõm (CCP): trị giỏ 123 triệu USD. − Giàn bơm ộp nớc vỉa (PPD-3): trị giỏ 16 triệu USD. − Cỏc cụng trỡnh khớ trờn bờ: trị giá 70 triƯu USD. − Kho nổi chứa/xuất dầu (UBN-4): trị giỏ 83 triệu USD.

Chỉ riờng việc đầu t cỏc giàn bơm ộp nớc vào vỉa trờn đs đem lại hiệu quả to lớn cho Tập đoàn trong thời gian vừa qua, trờn 100 triệu tấn dầu và hàng chục tỉ một khối khớ đs đang và sẽ đợc khai thỏc bổ sung nhờ ỏp dụng giải phỏp này, nâng cao hƯ số thu hồi dầu trong cỏc múng đỏ. Giàn nộn khớ trung tõm đs đa khớ vào bờ phục vụ cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện, đạm và khớ húa lỏng mà trớc đõy phải đốt bỏ gõy ụ nhiễm mụi trờng. Cú thể núi rằng, với chớnh sỏch và cơ chế kớch thớch đầu t thớch hợp cho cỏc hoạt động dầu khớ ở từng giai đoạn, từng thời kỳ sẽ đem lại hiƯu quả một cỏch rừ rệt.

Việc hạch toỏn chi phớ hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ của Vietsovpetro đợc tiến hành từ ngày thành lập đến nay, qua nhiều giai đoạn và rất phức tạp. Thờng thỡ kết hợp phơng phỏp kế toỏn của Liờn Xụ trớc đõy với cỏc quy định của Bộ Tài chớnh Việt Nam. Sau đú đợc tiến hành theo Quy chế hạch toỏn kế toán do Hội đồng Vietsovpetro phờ duyệt và thông qua chấp thn cđa Bộ tài

chính Việt Nam.

Trờn cơ sở mụ hỡnh tổ chức, Vietsovpetro tổ chức bộ mỏy hạch toỏn chi phớ hoạt động dầu khớ theo hỡnh thức tập trung. Toàn bộ chi phớ tỡm kiếm thăm dũ và phỏt triển mỏ đợc đa vào giỏ trị đầu t xõy dựng cơ bản và làm tăng giỏ trị tài sản cố định. Chi phớ tỡm kiếm thăm dũ đợc hỡnh thành và tạo nờn giỏ trị của những tài sản khụng cú hỡnh thỏi vật chất, các chi phí phát triĨn mỏ gồm các chi phí giếng khoan khai thỏc, xõy dựng giàn khoan, đờng ống dẫn dầu nội bộ mỏ, kho chứa dầu, cỏc cơ sở vật chất cụng nghiệp trờn bờ, đội tàu thuyền,... hỡnh thành những tài sản cố định hữu hỡnh. Nguồn vốn để hoàn những chi phớ thờng xuyờn trong quỏ trỡnh sản xuất từ khi Vietsovpetro khai thỏc dầu thụ và xõy dựng cơ bản đợc bự đắp từ phần tiền bỏn dầu thụ do hai phía tham gia Việt Nam và Nga để lại cho Vietsovpetr Mức này khụng vợt quỏ 35% dầu khai thỏc hàng năm.

Đỏnh giỏ về hiệu quả kinh tế và cơ chế tài chính của Vietsovpetro thấy

rằng: Trong số dầu khai thỏc đợc thỡ trờn 90% là dầu khai thỏc từ mỏ Bạch Hổ mà đặc biệt lại khai thỏc từ tầng múng. Cũng do cơ chế tài chớnh và điỊu kiƯn kinh tế đỈc thự trong Hiệp định ký giữa hai nhà nớc Việt Nam và Liờn Xụ (cũ) về việc khai thỏc dầu tại thềm lục địa Nam Việt Nam, cơ chế này chỉ phự hợp với khai thỏc cỏc mỏ dầu cú trữ lợng lớn, do vậy, khi ỏp dụng cơ chế này cho mỏ Rồng cú trữ lợng và cấu tạo địa chất phức tạp thỡ đõy là một vấn đề tranh csi và cần phải bàn bạc giữa cỏc bờn về cơ chế mới cú thể đảm bảo khai thỏc mỏ Rồng có hiƯu quả.

Hiện nay, vựng hoạt động của Vietsovpetro bị giới hạn trong hai mỏ Bạch Hỉ và Rồng, nhng tớnh về hiệu quả khai thỏc thỡ hai mụ hỡnh này cú cỏc điều kiện kinh tế, địa chất rất khỏc nha Nếu chỳng ta đỏnh đồng cơ chế tài chớnh của hai mỏ nh− nhau sẽ nảy sinh ra những vấn đề sau:

− Đối với mỏ có trữ lợng địa chất lớn, dễ khai thỏc, hiệu quả kinh tế cao (theo cơ chế nh hiện nay) nhà đầu t có lỵị

− Đối với mỏ vừa và nhỏ hiệu quả kinh tế thấp, thỡ nhà đầu t sẽ khụng chịu bỏ vốn ra để khai thỏc. Đứng trớc tỡnh hỡnh nh vậy, phớa chủ nhà sẽ cú những tớnh toỏn phự hợp với luật dầu khớ hiện hành trờn cơ sở cõn đối chung về cỏc mặt.

Đối với nhà nớc, trờn cơ sở đặc điểm kinh tế kỹ thuật và cụng nghệ của mỏ để thu hỳt sự đầu t phự hợp về vốn và cụng nghệ của cỏc đối tỏc cần đ−a ra một

nguyờn tắc phõn chia quyền lợi giữa cỏc bờn tham gia một cỏch hợp lý. Sẽ giảm quyền lợi của nhà nớc khi phỏt hiện mỏ nhỏ, song sẽ đợc tăng lờn khi phát hiƯn mỏ lớn hiƯu quả cao hoặc khi giỏ dầu tăng.

− Đối với chủ đầu t, sau khi nghiờn cứu sơ đồ cụng nghệ của mỏ và hiệu quả đầu t phỏt triển mỏ, để cú quyết định đầu t sao cho hoàn lại đợc vốn đầu t, trỏnh đợc rủi ro và cú một phần lợi thỏa đỏng so với vốn đầu t bỏ r.

Do hiƯn nay phải gia tăng sản lợng khai thỏc nờn Vietsovpetro tập trung khai thỏc dầu ở tầng múng. Nhiều vỉa dầu khỏc và mỏ Rồng cha tập trung khai thỏc do cơ chế tài chớnh cũn bao trựm chung trong cơ chế tài chớnh tổng thể nờn việc tỏch riờng về đầu t và khai thác mỏ Rồng với chi phí rất cao, theo tính tốn chi phí chiếm gần 40% doanh th Việc phải đầu t cho giai đoạn tiếp theo sau thời gian tự phun và thời gian ổn định sản lợng với hiệu quả kinh tế khụng cao và thời gian hoàn vốn dà Vỡ vậy, nghiờn cứu cơ chế và đa ra mụ hỡnh tài chớnh riờng biệt và đầu t thớch hợp mới phỏt huy hiệu quả mà phần sau cú những đề xuất thớch hợp.

Ngoài những bất cập đs nờu trờn, cơ chế tài chớnh mà đặc biệt là tỉ lệ gúp vốn 50/50 đs gõy khú khăn cho việc quyết định đầu t khi một trong Hai phía (Việt Nam hoặc Nga) biểu quyết khụng đồng ý trong mỗi kỳ họp Hội đồng hàng năm về cỏc danh mục đầu t. Việc ban hành chậm cỏc chớnh sỏch cũng là những bất cập của cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô hiƯn naỵ

2.4. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu t và khuyến khớch đầu t trong hoạt động dầu khớ tại Việt Nam động dầu khớ tại Việt Nam

2.4.1. Thực tiễn mụi trờng phỏp lý về đầu t trong hoạt động dầu khí

ở ViƯt Nam, lt điỊu chỉnh FDI tr−ớc ngày 1/7/2006 là Luật đầu t nớc

ngoài và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan. Luật đầu t mới cú hiệu lực ỏp dơng từ ngày 1/7/2006 cùng với Nghị định 108/2006/NĐ-CP ban hành ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành đs phần nào giải quyết đợc một số khú khăn trớc đõ

Bờn cạnh đú, ngành dầu khớ là một ngành khai thỏc mỏ cú đặc thự riờng, nhằm bảo vệ, khai thỏc và sư dơng có hiƯu quả nguồn tài nguyờn dầu khớ, tăng cờng mở rộng hợp tỏc, thu hỳt vốn đầu t từ nớc ngoài, Quốc hội đs thụng qua Luật dầu khớ năm 1993 và năm 2000 Quốc hội đs bổ sung và sửa đổi gúp phần hoàn

thiƯn hơn.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ ban hành Nghị định 48/2000/NĐ-CP và hàng loạt cỏc thụng t chỉ thị tơng đối đồng bộ để tăng cờng vai trũ quản lý nhà nớc, hỗ trợ kịp thời cho cỏc hoạt động sụi động của ngành dầu khớ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu t trong một số lĩnh vực hoạt động dầu khí tại thềm lục địa việt nam (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)