Cung và cầu dầu cho từng giai đoạn củaViệt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu t trong một số lĩnh vực hoạt động dầu khí tại thềm lục địa việt nam (Trang 144)

Đơn vị: Triệu tấn/năm

Năm Khai thác Nhu cầu

Chế biến dầu khí trong n−ớc Chênh lƯch giữa khai thỏc với chế biến Chờnh lệch giữa nhu cầu

với chế biến

2010 18-19 17,5-18 6,5 +(11,5-12,5) -(11-11,5)

2015 16-19 20-25 13,5 +(2,5-5,5) -(6,5-11,5)

2020 15-16 32,7-36,5 20,5 -(3,5-4,5) -(12,2-16)

2025 13-13,5 43-48 20,5 -(7-7,5) -(22,5-27,5)

Nguồn : PetroVietnam - Bỏo cỏo khoa học cụng nghƯ tháng 8/2005.

Nh− vậy, từ nay đến 2015 sản lợng khai thỏc dầu thụ trong nớc cú thể đỏp ứng đợc nhu cầu chế biến trong nớc, từ sau 2015 sẽ phải nhập khẩu dầu thụ để chế biến phơc vơ cho nỊn kinh tế quốc dõn. Cỏc nhà mỏy lọc dầu trong nớc khụng đỏp ứng đủ cho nhu cầu, nờn đến năm 2025, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu cỏc sản phẩm dầ Cõn đối chung, đến năm 2010 Việt Nam là nớc xuất khẩu, đến năm 2015 nhập khẩu khoảng 6,5 - 11,5 triệu tấn, năm 2020 nhập khẩu khoảng 12,2-16 triệu tấn và năm 2025 nhập khoảng 22,5- 27,5 triƯu tấn.

Theo PetroVietnam thì ngn khí cđa chúng ta nếu nh khụng thờm cỏc mỏ mới đợc phỏt hiện thỡ chỉ đảm bảo cõn đối cung cầu đến giai đoạn trớc năm 2020. Dự bỏo của PetroVietnam về nhu cầu và khả năng đỏp ứng của Việt Nam theo bảng sau:

Bảng 3.4. Cung và cầu khớ cho từng giai đoạn của Việt Nam

Năm Khai thác (Tỷ m3/năm) Nhu cầu (Tỷ m3/năm) Chờnh lệch (Tỷ m3/năm) 2010 6-10 8-10 2015 11-15 12-15 -(1) 2020 15-16 15-18 -(2) 2025 16 20-24 -(4-8)

Nh vậy, đến 2015 sản lợng khai thỏc khớ đủ để cung cấp cho nhu cầu sử dụng khí trong n−ớc, sau 2015 l−ỵng khí cung cấp sẽ thiếu hụt khoảng 1-2 tỷ m3/năm và đến 2025 lợng khớ cung cấp sẽ thiếu hơt khoảng 4-8 tỷ m3/năm.

Bảng 3.5. Dự bỏo giỏ một thựng dầu thụ (USD)

STT Tờn cỏc tổ chức 2010 2015 2020 2025

1 Energy Information Administration (Annual Energy Outlook 2003)

Dự đoỏn chính 23,99 24,72 25,48 26,57

Dự đoỏn tiờu cực 32,51 32,95 33,02 33,05

Dự đoỏn tớch cực 19,04 19,04 19,04 19,04

2 Altos Pastners (Wold Oil Model) 23,40 25,58 27,90 31,61

3 Global Insight (US Energy Price Outlook) 21,70 23,76 25,39

4 International Energy Agency (World Energy Outlook 2002) 21,47 23,52 25,56 27,61

Nguồn: Tạp chớ Dầu khớ số 3/2007.

Bờn cạnh đú, dới tỏc động của giỏ dầu lờn cao trong những năm gần đõy và trờn cơ sở cỏc dự bỏo giỏ dầu ngày càng tăng nh bảng 3.5, chỳng ta cú thể nhận định: Thị trờng dầu khí ViƯt Nam sẽ có sự phát triĨn bùng nỉ trong những thập niờn tới do cú tiềm năng to lớn, nằm trong khu vực mới hầu nh cha đợc khai phỏ, điều kiện thời tiết và mực nớc biển 50-200m hết sức thuận lợi, điều kiện chớnh trị ổn định, khu vực cú thị trờng tiờu thụ lớn,…

3.4. Hoàn thiện cơ chế tài chớnh khuyến khớch đầu t trong hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ tại thềm lục địa Việt Nam thăm dũ và khai thỏc dầu khớ tại thềm lục địa Việt Nam

HiƯn nay, một số n−ớc nh Malaysia, Indonesia đang gặp những điều kiện hết sức khú khăn, Trung Quốc là nớc lớn cũng cú những dự bỏo cho thế kỷ tớ Theo dự bỏo, những nớc này sẽ là những nớc nhập khẩu dầu khớ lớn trong những năm đầu của thế kỷ thứ 21. Để phự hợp với tỡnh hỡnh đầu t vào ngành dầu khớ theo từng thời kỳ, nhằm đỏp ứng đợc cỏc yờu cầu kinh tế ở tầm vĩ mụ, họ đs thay đổi một cỏch linh hoạt cỏc định chế tài chớnh trong cỏc hợp đồng phõn chia sản phẩm, đặc biệt là cỏc hợp đồng ở vựng nớc sõu hơn 200m nớc và cỏc vựng mới đợc tỡm kiếm, thăm dũ hoặc vựng tranh chấp, kể cả ở ngay khu vực cú hoạt động dầu khớ truyền thống.

Khi các phát hiƯn thơng mại ngày càng giảm thỡ việc cải thiện cỏc điều kiện về tài chớnh, thuế trong cỏc hợp đồng phõn chia sản phẩm hay Hiệp định về xớ nghiệp liờn doanh cũng là việc làm cần thiết của cỏc nớc chủ nhà để thu hỳt vốn của cỏc nhà đầu t. Tức là ở cỏc khu vực mà cú độ rủi ro cao, cỏc định chế tài chớnh, thuế cần đợc cải thiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà thầ Trong thực tế hiện nay giữa Việt Nam với cỏc nớc Malaysia và Thỏi Lan đs trở thành nguyờn lý hợp tỏc song phơng theo nguyờn tắc hai bờn cựng cú lợi (Win/Win).

Vấn đề cũn lại là cỏc điều khoản về tài chớnh, thuế phải thay đổi thế nào để vừa khuyến khớch cỏc nhà đầu t mà nớc chủ nhà khụng bị thua thiệt quỏ giới hạn cho phộp. Để cú những bớc tiếp theo nhằm hoàn thiện cơ chế tài chớnh trong hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ tại thềm lục địa phớa Nam, cần phải so sỏnh định chế tài chính và th cđa ViƯt Nam với một số n−ớc láng giỊng.

So sỏnh dới đõy cho chỳng ta thấy rằng cỏc loại thuế suất tại Việt Nam cũn cao hơn cỏc nớc lõn cận, một số vấn đỊ vỊ mức thu hồi chi phí cho nhà thầu, cũng nh cỏc khoản đầu t và tỏi đầu t, đặc biệt là khi giỏ dầu thụ xuống thấp nhng chi phớ đầu t khụng giảm. Cỏc nội dung kinh tế khỏc cũng phải đợc xem xột phự hợp.

Bảng 3.6. Cỏc u đsi của Việt Nam so với cỏc nớc trong khu vực

Nội dung Việt Nam Trung Quốc Malaysia Indonesia

Thuế tài nguyờn 6-25% 0-12.5% 10% 20%

Th lỵi tức 50% 33% 40% 35%

Hoa hồng chữ ký Có Khơng Khơng Có

Chi phớ đào tạo Cú Khơng Khơng Khơng

Chi phí thu hồi dầu 35% 50% 50% 100%

Thuế doanh thu 8% 5% Không Đợc trả bởi

Pertamina

Thuế xuất khẩu 4% Không 20% Không

Thuế chuyển lợi nhuận Khụng Không Không 20%

HiƯn nay nhiỊu nớc trờn thế giới đang cú những điều chỉnh nhạy bộn và phự hợp. Ngoài cỏc nớc Đụng Nam á, Trung Qc cịng có những chớnh sỏch thay đổi nhằm đỏp ứng nhu cầu dầu khớ ngày càng tăng, bỡnh quõn mỗi năm tăng 7% (TTXVN-Bắc kinh 25/4,TLTKĐB 04-05-04). đy ban năng lợng quốc tế dự đoỏn

đến năm 2005, nhu cầu dầu mỏ Trung Quốc sẽ lờn đến 290 triệu tấn, đến năm 2030 mỗi ngày phải nhập 10 triệu thựng dầu, gần bằng lợng nhập khẩu hiƯn nay cđa Mỹ. Trong 1-2 năm tới, Trung Quốc sẽ vợt Nhật Bản để trở thành nớc tiờu dựng dầu mỏ lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Mỹ, nhng sản lợng của họ chỉ ở mức 150 triệu tấn. Để đạt mức tăng trởng cao họ phải nhập khẩu dầu đỏp ứng nhu cầu và chiến lợc tỡm kiếm đa dạng húa năng lợng, khai thỏc năng lợng ở nớc ngoài là cần thiết, chủ yếu với cỏc nớc Trung Đụng nhng với các n−ớc xung quanh cịng quan trọng trong đú cú vấn đề chuẩn bị hợp tỏc với Việt Nam tại Biển Đụng.

3.4.1. Hoàn thiện mụi trờng đầu t thụng qua cỏc chớnh sỏch thuế

Trong cơc diƯn đua tranh phát triĨn kinh tế hiện nay, vấn đề tăng tr−ởng nhanh và bỊn vững đang là mục tiờu đặt ra đối với tất cả cỏc nớc trờn thế giớ Đặc biệt đối với cỏc nớc cú điểm xuất phỏt thấp về kinh tế nh nớc ta lại càng là vấn đề bức bỏch, nếu khụng, sẽ là tụt hậu và ngày càng xa rời cỏc cơ hội phỏt triển.

Trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, đặc biệt là trong mụi trờng thềm lục địa và tiềm năng dầu khớ của Việt Nam, cơ hội đầu t cú nhiều nhng vốn đầu t của chỳng ta có hạn.

Chi phí dầu thu hồi Thuế lợi tức

Thuế tài nguyờn Lợi nhuận nhà thầu Lợi nhuận chính phủ

Tiềm năng dầu khớ của Việt Nam đang ở trong một cuộc cạnh tranh với cỏc nớc trong vựng và cỏc nớc gần ta nhằm thu hỳt đầu t nớc ngoà Nếu nh cỏc điều kiện của định chế tài chớnh của ta khụng hấp dẫn bằng cỏc điều kiện của cỏc nớc khỏc, trong bối cảnh là tất cả cỏc điều kiện khỏc đều tơng ứng, thỡ điều hiển nhiờn là ta sẽ mất đi sức cạnh tranh trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu t. Đặc

thự của hoạt động dầu khớ là cỏc nhà thầu và cỏc bờn phõn chia kết quả kinh doanh và thu hồi chi phớ bằng sản phẩm khai thỏc thu đợc. Dầu sản phẩm đợc chia làm cỏc phần nh: Dầu thu hồi chi phớ, dầu thuế tài nguyờn, phần dầu lsi và phần dầu thuế lợi tức. Chớnh vỡ vậy, cần cú những giải phỏp phự hợp giải quyết vấn đề quyền lợi của cỏc bờn theo mụ tả khối hỡnh ở trờn.

Để điều chỉnh đợc tỡnh hỡnh này cần phải cú cỏc biện phỏp và nghệ thuật cõn bằng sức cạnh tranh giữa nhà thầu và nớc chủ nhà, cỏc nhu cầu đú thờng là nhu cầu muốn cú thu nhập sớm (chủ yếu là cỏc khoản thu về thuế và lợi nhuận đợc chia cho nớc chủ nhà, dầu chi phớ thu hồi và lợi nhuận nhà thầu) hoặc nhu cầu phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn hoặc sự kết hợp cả ha Cỏc điều kiện khụng thớch hợp sẽ nhanh chúng dẫn đến cỏc hậu quả nh giảm cỏc hoạt động khoan, cũn cỏc hậu quả khỏc nh giảm sản lợng hay doanh thu thỡ phải cú một thời gian lõu hơn mới biết rừ nhng mức độ thỡ lớn hơn nhiề

Chớnh vỡ vậy chỳng ta cần phải coi trọng việc kớch thớch đầu t ngoài việc tăng cờng khai thỏc phải tập trung vào khõu tỡm kiếm thăm dũ. Cú thể nờu những điểm chớnh vào cỏc mặt nh sau:

3.4.1.1. Về thuế suất thuế tài nguyờn

Nghị định 84/CP ngày 17-12-1996 của Chớnh phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật dầu khớ nờu rừ: "Thuế tài nguyờn đối với dầu thụ đợc tớnh trờn cơ sở lịy tiến từng phần của tổng sản lợng dầu thụ thực, khai thỏc trong mỗi kỳ nộp thuế dựa theo sản lợng dầu thụ bỡnh quõn mỗi ngày khai thỏc trờn toàn bộ diện tớch hợp đồng dầu khớ" và đợc phõn thành hai mức khỏc nhau tùy theo mực n−ớc biĨn đến 200m và trờn 200m. Việc quy định nh vậy đs đảm bảo sự hợp lý phõn chia quyền lợi giữa cỏc bờn. Tuy vậy, theo sự so sỏnh ở trờn thỡ thuế suất thuế tài nguyờn của Việt Nam cao hơn cỏc nớc khỏc trong khu vực, mặc dự có phần theo tỷ lƯ từ thấp nhất đến cao nhất nh−ng trong thực tế là cũn ca

Thờng thỡ trong Hợp đồng phõn chia sản phẩm dầu, thuế tài nguyờn đợc trớch từ sản lợng dầu thực ra để trả cho chớnh phủ, cú hợp đồng quy định chớnh phủ cú thể nhận bằng dầu hay bằng tiền và đợc tớnh từng quý theo cụng thức nh sau:

X

Trong đó: - DNOP : Sản lợng dầu thực tớnh theo thựng/ngày trong quý.

- TNOP : Tổng sản lợng dầu thực tớnh theo thựng đs đợc chun qua điĨm giao nhận trong quý liên quan.

- X : Số ngày trong quý liờn quan.

Việc tớnh của cụng thức trờn theo những tỷ lệ phần trăm sau đõy cho mỗi thang chia DNOP đối với từng q:

+ Với thang đầu tiờn lờn đến 100.000 DNOP 25% ( Thuế tài nguyờn thang 1).

+ Với thang thứ 2 từ 100.000 đến 200.000 DNOP 35% ( Thuế tài nguyờn thang 2)

+ Với thang thứ 3 v−ỵt quá 200.000 DNOP 45% ( Thuế tài nguyờn thang 3)

Mỗi một tỷ lệ phần trăm sẽ chỉ áp dơng đối với thang DNOP đó sao cho từng thỏng đều cú một tỷ lệ phần trăm riờng biệt cho dầu thuế tài nguyờn đợc phõn bỉ. HiƯn nay, do ch−a cú nhà mỏy lọc húa dầu nờn Nhà nớc nhận thuế tài nguyờn bằng tiền. Nh vậy, nhà thầu phải bỏn phần dầu tơng ứng với phần thuế tài nguyờn để nộp thuế, và nhà thầu đs phải gỏnh chịu cỏc chi phớ về nộp thuế xuất khẩu đối với phần thuế tài nguyờn xuất khẩu hộ nớc chủ nhà. Cho nờn, điều dễ thấy là nhà thầu đs bị giảm lợi tức tơng ứng, đồng thời kộo dài thờm thời gian thu hồi vốn.

Đối với Vietsovpetro, thuế tài nguyên tính theo tỷ lƯ cố định suốt cả quỏ trỡnh khai thỏc mỏ, từ khi bắt đầu khai thỏc đến khi đạt đến sản lợng đỉnh cịng nh− khi sản lợng xuống thấp nhất, đều với tỷ lệ là 18% trờn doanh thu bỏn dầ Với yếu điểm này, lại xảy ra trong điều kiện Vietsovpetro quản lý và khai thỏc hai mỏ là mỏ Bạch Hổ thỡ lớn cũn mỏ Rồng thỡ nhỏ, dẫn đến viƯc mỏ nhỏ khụng đợc khuyến khớch đầu t, đặc biệt thờm nữa là chỉ chỳ trọng khai thỏc tầng cú chứa dầu nhiỊu tr−ớc. Với những −u nhợc điểm trờn, ta phải cú những điều chỉnh phự hợp so với cỏc nớc lõn cận, đồng thời xem xột ỏp dụng biểu thuế suất thuế tài nguyờn phự hợp với điều kiện sản lợng hay trữ lợng mỏ phự hợp.

phải đàm phỏn bổ sung và cần cú quy định bổ sung vào Luật dầu khớ hoặc trong cỏc Hợp đồng phõn chia sản phẩm về cỏc điểm sau:

ó Đối với mỏ cú trữ lợng lớn thỡ thuế tài nguyờn cần tớnh theo thang sản lợng khai thỏc và tỷ suất thuế tài nguyờn tăng phần thu của nớc chủ nhà.

• Đối với phần dầu khí trả cho chính phđ ViƯt Nam d−ới hình thức thuế tài nguyờn, nếu xuất khẩu thỡ khụng phải trả thuế xuất khẩ

• Đối với mỏ vừa, mỏ nhỏ và những mỏ hoạt động trong điều kiện xa đất liền thỡ việc tớnh tỷ lệ thuế tài nguyờn ngoài việc xỏc định theo thang bậc, cịng cần bỉ sung khung tớnh thuế tài nguyờn riờng nhằm khuyến khớch và hấp dẫn đối với nhà đầu t ... • Trong cỏc hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ cần bổ sung khả năng cho phộp cỏc nhà thầu thực hiện cỏc hoạt động dầu khớ ở những khu vực nớc sõu, xa bờ, vựng tranh chấp hoặc lụ liền kề vựng tranh chấp đợc phộp kộo dài thời hạn hơn so với quy định của Luật dầu khớ hiện hành.

3.4.1.2. VỊ th thu nhập doanh nghiƯp

Một trong những lợi thế thu hỳt đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc cỏc nhà đầu t đỏnh giỏ cao là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn. Trớc đõy thuế suất là 32% cho tất cả cỏc hoạt động kinh doanh, hiện nay đs đ−ỵc sưa đỉi với th suất xuống chỉ cũn 28%, thấp hơn nhiều so với các n−ớc khác nh− Trung Qc (33%), Indonesia (30%), Philipin (32%) ...

Đối với cỏc hoạt động dầu khớ là 40-50%, riờng đối với Vietsovpetro trớc đõy do đợc khuyến khớch đầu t nờn đợc hởng thuế suất là 40%. Hiện nay do đs thu hồi đợc vốn đầu t và sau một thời gian đàm phỏn, từ 1/10/2004 Vietsovpetro chịu mức thuế lợi tức là 50% cũn đối với cỏc PSC là 50%. ở đây ch−a có đỊ xt

vựng nớc sõu, vựng xa bờ và vựng cú điều kiện khú khăn. VD khoảng 20%.

Tuy nhiờn, việc cơ quan thuế khụng cụng nhận nhiều loại chi phớ khi xỏc định thu nhập chịu thuế đs triệt tiờu lợi thế cạnh tranh trong thu hỳt đầu t nớc ngoà

Theo phõn tớch trờn thỡ thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế trong ngành dầu khí có tỷ lệ thuế suất khỏc nhau thờng là từ 40% đến 50%. Nhiều nhà đầu t nớc ngoài kiến nghị lờn Tổng cục thuế vừa qua đều phản ỏnh hiện đang cú sự khắt khe và vụ lý trong việc khấu trừ cỏc chi phớ khi tớnh thuế. Một số thụng t cđa Bộ Tài

chính nh− thơng t− 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 quy định khống chế về chi phớ lsi vay, hoặc yờu cầu doanh nghiệp đăng ký bảng lơng của nhõn viờn với cơ quan thuế vào đầu năm tài chớnh, nếu khụng chỉ đợc tớnh chi phí hỵp lý theo mức lơng bỡnh quõn do cơ quan thuế quy định.

Trong hoạt động dầu khớ, cả nớc chủ nhà và nhà đầu t đều quan tõm đến kết quả hoạt động kinh doanh dựa trờn cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh tế với những góc độ khỏc nhau về kinh tế và tài chớnh. Vỡ vậy, thờng xảy ra tranh chấp quyền lợi, mà quyền lợi thờng nằm trong cỏc yếu tố: doanh thu, cỏc loại thuế, chi phớ thu hồi và cỏc chi phớ khỏc, nếu cỏc loại thuế cao và cỏc chi phớ cao thỡ lợi nhuận cỏc bờn sẽ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện theo thời kỳ các giải pháp kích thích đầu t trong một số lĩnh vực hoạt động dầu khí tại thềm lục địa việt nam (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)