Cơ sở xây dựng các giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị nhân lực

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị nhân lực tại sở tài chính tỉnh quảng ngãi (Trang 85)

Tài chính tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới

3.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị và phục vụ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2020 là nhiệm vụ quan trọng của các ủy đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể và của toàn dân; để đảm bảo thắng lợi, cần tập trung một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

Một là, nâng cao nhận thức các cấp, các ngành toàn xã hội về phát triển nhân lực; nâng cao nhận thức sâu rộng đến các cấp uỷ đảng, chính quyền, đồn thể xã hội và quần chúng nhân dân về phát triển nhân lực có ý nghĩa quan trọng trong q trình phát triển đất nƣớc. Nhận thức sâu sắc về phát triển nhân lực để các cấp, các ngành và toàn xã hội thấy quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia; từ đó cần có kế hoạch, chƣơng trình và giải cụ thể, tích cực phát triển nhân lực của ngành, cấp mình.

Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục, đào tạo và pháp luật về phát triển nhân lực, triển khai tuyên truyền sâu rộng đến các cấp uỷ đảng, chính quyền, đồn thể xã hội và quần chúng nhân dân về chủ trƣơng, chính sách, ý nghĩa, tầm quan trọng về phát triển nguồn nhân lực để mọi ngƣời hiểu đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục, đào tạo và pháp luật về phát triển nhân lực thƣờng xuyên, liên lục nhằm đem lại hiệu quả thiết thực và nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền. Tạo sự chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc tuyên truyền về giáo dục, đào tạo và pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về phát triển nhân lực tới mọi lực lƣợng từ nơng dân, cơng nhân, trí thức, doanh nhân…

Việc tuyên truyền, vận động thông qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, các chƣơng trình hành động, hoạt động của các cơ quan, đoàn thể, ban chỉ đạo phối hợp với các huyện, thị xã thực hiện với nhiều hình thức nhƣ tập huấn, các đồn thể mời hội thảo với đoàn viên thanh niên, hội phụ nữ …

Ba là, tăng cƣờng bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi mới phƣơng pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý; bộ máy quản lý phát triển nhân lực là tập thể những cá nhân, bộ phận có trách nhiệm, quyền hạn nhất định, là trung tâm quyết định hiệu lực và hiệu quả hoạt động phát triển nhân lực. Tăng cƣờng bộ máy quản lý phát triển nhân lực nhằm đổi mới phƣơng pháp quản lý, nhằm hình thành nên các cấp, các bộ phận chức năng phù hợp từng thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy, cần thƣờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tham mƣu, giúp việc về công tác quản lý phát triển nhân lực.

Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm quản lý của UBND các cấp, các Sở, Ban, Ngành trong việc theo dõi, dự báo, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, Giám đốc các Sở, Ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên về kết quả phát triển nguồn nhân lực ở địa phƣơng, đơn vị. Bộ máy quản lý nhân lực phải đƣợc tăng cƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển nhân lực và tạo nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,

Bốn là, cải tiến và tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh, phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh là trách nhiệm của mọi cấp, ngành, của mọi tổ chức sử dụng lao động, cũng nhƣ mọi cơ sở đào tạo-dạy nghề. Mỗi cấp uỷ đảng, chính quyền, đồn thể xã hội trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đƣợc giao cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc phát triển nguồn nhân lực.

Trên cơ sở quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh, các cấp, các ngành, các địa phƣơng tăng cƣờng phối hợp trong xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho ngành, lĩnh vực, địa phƣơng mình. Tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất tốt nhất cho sự phát triển nhân lực trên địa bàn tỉnh.

Năm là, thực hiện chính sách đầu tƣ và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng Quảng Ngãi cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tƣơng đối hiện đại và đồng bộ, gắn liền với sự phát triển kết cấu hạ tầng của vàng Duyên Hải Miền Trung –

Tây Nguyên. Nâng cao tiềm lực và sức cạnh tranh của toàn nền kinh tế, hội nhập thành công, nắm bắt những cơ hội thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững. Để đạt đƣợc mục tiêu, căn cứ vào các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã và sẽ ban hành về cơng cụ khuyến khích và thúc đẩy phát triển nhân lực để tỉnh xây dựng cơ chế thơng thống, giải quyết thủ tục nhanh chóng, nhiệt tình với các nhà đầu tƣ để thu hút các dự án đầu tƣ.

Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, xây dựng chính sách khuyến khích đầu tƣ của tỉnh phù hợp với từng lĩnh vực với mức ƣu đãi cao nhất trong khung pháp lý chung của nhà nƣớc, chú trọng các hình thức đầu tƣ mới gắn quyền lợi với trách của nhà đầu tƣ; tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thêm nguồn thu mới cho ngân sách tỉnh. Thực hiện chế độ ƣu đãi về sử dụng đất đai, giảm tiền thuê đất; vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ xây dựng các cơ sở phát triển nhân lực; tăng cƣờng kinh phí mua sắm trang thiết bị giảng dạy; có chế độ ƣu đãi với giáo viên lĩnh vực dạy nghề.

Tăng cƣờng và đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu tƣ, đề xuất các cơ chế, chính sách phát triển một số lĩnh vực then chốt: chính sách phát triển các khu vực động lực về kinh tế, phát triển dịch vụ, du lịch, tài chính, đào tạo nhân lực..v.v... Tăng cƣờng cơ chế một cửa với những thủ tục hành chính gọn nhẹ và hiệu quả, Thực hiện chính sách “Doanh nghiệp neo đậu” để nhà đầu tƣ vận động nhà đầu tƣ vào các khu công nghiệp, Khu Kinh tế. Tiếp tục tạo môi trƣờng hấp dẫn để thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) vào Khu Kinh tế Dung Quất, các Khu Công nghiệp tỉnh.

Thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách về phát triển giáo dục và đào tạo, kết hợp chặt chẽ với thực hiện chƣơng trình phát triển Dân số và kế hoạch hóa gia đình, nhằm nâng cao chất lƣơng nguồn nhân lực tồn diện cả về sức khỏe và trí tuệ. Trƣớc mắt, cần tăng cƣờng các biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông, là cơ sở để nâng cao trình độ học vấn và trình độ dân trí cho tồn dân; đồng thời chi ngân sách hỗ trợ kinh phí cho đào tạo cần trở thành một khoản mục chi thƣờng xuyên của ngân sách tỉnh.

Tăng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển nhân lực; đổi mới cơ chế quản lý tài chính. Ngân sách nhà nƣớc là nguồn tài chính chủ yếu của giáo dục, đào tạo. Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển nhân lực trong tƣơng quan với các ngành khác. Ngân sách của tỉnh thực hiện việc đầu tƣ cho kết cấu nền để nâng cao dân trí, giáo dục tiểu học và trung học (hệ thống trƣờng lớp; đội ngũ giáo viên; chƣơng trình nội dung, tƣ liệu thơng tin; thiết bị giảng dạy; các chính sách…).

Tạo cơ chế khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nhân lực có tri thức để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo nhân tài (chế độ học bổng; tu nghiệp nâng cao trình độ và tay nghề dài hạn gửi ngƣời đi học cả ngành mũi nhọn ở một số nƣớc…). Đối với việc đào tạo nhân lực có tay nghề kỹ thuật, tỉnh khơng những chỉ mở trƣờng chính qui, trung tâm chất lƣợng cao, mà rất cần qui định cụ thể để doanh nghiệp sử dụng lao động phải cùng đầu tƣ đào tạo theo những tỷ lệ nhất định.

Sáu là, đẩy mạnh triển khai chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, tuyên truyền làm chuyển đổi nhận thức của xã hội về vấn đề việc làm và phƣơng thức giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trƣờng. Trong cơ chế mới, nhà nƣớc đóng vai trị tạo dựng mơi trƣờng luật pháp, chính sách nhằm khuyến khích đầu tƣ tạo mở việc làm; khuyến khích ngƣời lao động tự tìm việc làm, tự tạo việc làm cho mình và cho ngƣời khác. Để đảm bảo an sinh xã hội, Nhà nƣớc ln có chính sách tạo việc làm, hỗ trợ đối tƣợng nghèo khi tham gia các loại hình bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động khi bị mất việc làm để đảm bảo đời sống cho họ và tạo điều kiện tìm việc làm mới.

Mục tiêu chung của chính sách hỗ trợ là tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho phụ nữ, góp phần bảo đảm quyền đƣợc học nghề và có việc làm của phụ nữ trong Luật Bình đẳng giới; tăng tỷ lệ lao động nữ đƣợc đào tạo nghề và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sức cạnh tranh của lao động nữ; tạo cơ hội để phụ nữ có thể tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói, giảm nghèo và nâng cao vị thế cho phụ nữ; đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục triển khai các chế độ bảo hiểm y tế – bảo hiểm xã hội,

tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về bảo hiểm tại các doanh nghiệp, tuyên truyền, thông tin cho ngƣời lao động về các quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động và hƣớng dẫn ngƣời lao động sử dụng các công cụ xã hội - pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

Bảy là, xây dựng Chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài, thực hiện tốt các chính sách ƣu đãi để thu hút lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, có trình độ quản lý và kinh doanh giỏi, những chuyên gia, nhân tài về tỉnh công tác, nghiên cứu. Đầu tƣ và tăng cƣờng ngân sách nhà nƣớc cho việc tạo nguồn và thu hút nhân tài, nhằm tăng cƣờng thu hút mời gọi nhân tài ở các địa phƣơng trong cả nƣớc, ở các viện, các trƣờng đại học hỗ trợ học giải quyết những vƣớng mắc, khó khăn khi làm việc hoặc cơng tác tại Quảng Ngãi. Chính sách mở cửa thu hút nhân tài, chuyên gia làm việc bán thời gian.

Có cơ chế, chính sách đãi ngộ khác nhƣ: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với năng lực chuyên môn; giao các nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả năng vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trí phƣơng tiện đi lại… Tạo điều kiện để các thầy đƣợc đi tham quan tu nghiệp nâng cao trình độ và trao đổi kinh nghiệm ở các trƣờng dạy nghề có uy tín trên thế giới và các nƣớc trong khối ASEAN. Việc thăng tiến, đề bạt các cán bộ quản lý, cán bộ chủ chốt cần chú ý đối với số ngƣời có q trình lao động xuất sắc sau khi ra trƣờng.

Chính sách hỗ trợ, ƣu đãi tài chính đối với sinh viên, học sinh là một trong những chính sách cần phải ƣu tiên giải quyết một cách hợp lý. Đối với sinh viên, học sinh mới trúng tuyển vào các trƣờng là con em hộ nghèo và cận nghèo, con em học sinh giỏi cần có hỗ trợ, ƣu đãi tài chính và cam kết về việc làm để đảm bảo cho họ có điều kiện và an tâm tham gia đào tạo, học nghề. Đối với sinh viên, học sinh mới ra trƣờng cần có chính sách về lƣơng, phúc lợi và bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với năng lực chuyên. Ƣu tiên tăng chi ngân sách đầu tƣ cho giáo dục-đào tạo.

3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển nhân lực của Sở Tài chính tỉnh Quảng Ngãi

- Xây dựng một đội ngũ lãnh đạo giỏi, cơng chức có nghiệp vụ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm.

- Xây dựng những chính sách thu hút, tuyển dụng cơng chức đúng qui định, đúng tiêu chuẩn để chọn đúng ngƣời, đúng việc.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, lý luận chính trị đối với cơng chức theo kế hoạch đào tạo của đơn vị, khuyến khích việc tự học để nâng cao trình độ chun mơn qua đó từng bƣớc nâng cao nâng cao phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cơng chức.

- Phối hợp tốt với các cơ quan chức năng trong việc phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực định hƣớng đến năm 2020 theo chủ trƣơng chung và kế hoạch hành động của tỉnh.

- Bên cạnh thực hiện tốt công tác quy hoạch, hàng năm đều tiến hành, rà sốt, đánh giá cơng chức để bổ sung quy hoạch theo hƣớng dẫn của cấp trên, đảm bảo tính kế thừa và từng bƣớc hiện đại hóa, chun mơn hóa, xây dựng cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính cân đối về trình độ, lứa tuổi và ngạch công chức, viên chức phù hợp với từng vị trí làm việc.

- Bổ sung thêm biên chế có trình độ chun mơn về ngành Luật để Sở thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ về cơng tác Pháp chế.

- Đa dạng hóa các kênh và phƣơng thức đào tạo, xây dựng đƣợc tiêu chuẩn đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn theo tiêu chuẩn cao. Tăng cƣờng hợp tác với các trƣờng đại học, các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nƣớc với các bộ, ngành trung ƣơng và địa phƣơng...

- Tăng cƣờng qui chế chi tiêu nội bộ, quan tâm chăm lo đời sống cán bộ công chức, điều chỉnh các nguồn thu nhập nhằm động viên tinh thần công chức công hiến cho ngành lâu dài, hoặc giữ chân đƣợc công chức giỏi.

- Đề xuất giải pháp đánh giá thực hiện công việc của nhân viên với các tiêu thức cụ thể sát với nhiệm vụ phân cơng đối với từng vị trí cơng việc, từ đó có chính sách khen thƣởng, thăng tiến đối với cơng chức giỏi có năng lực đồng thời có căn cứ quyết định sa thải hoặc chuyển công tác đối với những cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ. Trƣớc mắt duy trì nguồn nhân lực hiện có để điều động, luân chuẩn cho phù hợp từng thời điểm quản lý, tập trung đào tạo đội ngũ quản lý, nhân viên tài chính từ tỉnh đến xã.

3.2. Giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân lực tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Ngãi

Qua phân tích thực trạng tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Ngãi, có thể nhận thấy hạn chế trong công tác quản trị NL tại đơn vị là do rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của khối cơ quan hành chính nhà nƣớc nói chung mà Sở không thể can thiệp hay thay đổi một số chức năng trong công tác quản trị NL nhƣ đào tạo, phát triển, lƣơng, thƣởng… Vì vậy trong nội dung của Luận văn này, căn cứ vào nhu cầu thực tế xuất phát từ công tác quản lý, điều hành tại đơn vị, tác giả chỉ đề xuất một số giải pháp mang tính cấp bách mà đơn vị đang rất cần để hồn thiện cơng tác quản trị NL. Các mảng hoạt động còn lại tác giả sẽ kiến nghị các cấp bộ, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng để có những giải pháp kịp thời và đồng bộ, trong đó lấy sự thay đổi tƣ duy của nhà lãnh đạo làm điều kiện tiên quyết.

3.2.1. Nhóm giải pháp về thu hút nguồn nhân lực

3.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị nhân lực tại sở tài chính tỉnh quảng ngãi (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)