Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ VỊ THÀNH NIÊN (Trang 91 - 142)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.3. Tổ chức thực nghiệm biện pháp GDGT cho học sinh KTTT vị thành niên

3.3.2. Kết quả thực nghiệm

Qua các bằng chứng như video, quan sát, bảng theo dõi, bảng kiểm tra năng lực GDGT cho học sinh sau quá trình thực nghiệm tác động bằng biện pháp sử dụng CCXH và trị chơi, chúng tơi thu nhận được kết quả của 2 em học sinh có nhiều khả quan như sau: các em hứng thú hơn với giờ học cá nhân về GDGT, ghi nhớ nội dung và thực hành tốt hơn, hạn chế được một số hành vi giới tính khơng phù hợp, thậm chí có hành vi cịn mất hẳn, đồng thời vấn đề kiểm soát cũng tiến bộ đáng kể. 3.3.3.1. Trường hợp 1 - học sinh Nguyễn Thành Hoàng Ân

Ân là một học sinh KTTT ở mức độ trung bình, em đã dậy thì được 2 năm. Kết quả thực nghiệm cho thấy em thích thú và tham gia giờ học GDGT hơn, em cũng đã có một số kiến thức cơ bản về GDGT, một số hành vi giới tính khơng phù hợp vẫn cịn diễn ra ở một số mơi trường nhưng đã giảm hơn so với trước quá trình thực nghiệm. Cụ thể :

 Mức độ hứng thú của học sinh trong giờ cá nhân học về nội dung GDGT trước và sau thực nghiệm

Bảng 3.4. Mức độ hứng thú của em Ân trong giờ học GDG T trước và sau thực nghiệm Tiêu chí Mức độ Kết quả TTN STN 3 2 1 3 2 1

Học sinh chú ý, lắng nghe, tỏ thái độ quan tâm

và vui vẻ trong suốt giờ GDGT 

Học sinh chú ý, lắng nghe, tỏ thái độ quan tâm và vui vẻ nhưng khơng duy trì được trong suốt giờ GDGT, giáo viên phải nhắc nhở một vài lần

 Học sinh có chú ý, lắng nghe nhưng thờ ơ và

khơng vui thích trong suốt giờ GDGT

Học sinh không tập trung, chú ý lắng nghe, tỏ thái độ thờ ơ hoặc chống đối trong giờ GDGT

Theo kết quả mà giáo viên cung cấp, Ân tham gia vào giờ học GDGT vui vẻ và tập trung hơn khi giáo viên sử dụng biện pháp CCXH và trò chơi. Tới giờ học cá nhân Ân tự động đứng lên và qua phịng học cá nhân thay vì trước kia Ân hay kiếm chuyện đi lòng vòng để khỏi phải học. Trong khi học cũng lắng nghe và nhìn cơ nhiều hơn, tuy nhiên Ân vẫn khơng duy trì sự tập trung và vui vẻ trong suốt giờ học. Lí do vì khi em trả lời sai, cơ giáo chỉ nói “chưa đúng” là em bực mình và đưa tay lên vỗ vào cằm. Cơ nhắc nhẹ “Ân làm lại nhé” là em làm lại. Khi em làm đúng và được khen em tỏ vẻ rất thích.

 Mức độ nhận thức giới tính và hành vi giới tính

Bảng 3.5. Bảng đo mức độ nhận thức giới tính và hành vi giới tính của em Ân trước và sau thực nghiệm

Lĩnh vực Nội dung Yêu cầu TTN STT 3 2 1 3 2 1 Nhận thức giới tính Nhận biết giới tính của bản thân là con trai hay con

gái

Trả lời được giới tính của bản thân khi được hỏi “con là con trai hay con gái”   Chọn được trang phục phù hợp với giới tính của bản thân  

Chọn và tham gia hoạt động phù hợp với giới tính   Vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì ( tắm, gội đầu, lăn

nách, vệ sinh BPSD)

Biết tự thay đồ khi đồ

dơ  

Biết thực hiện việc

tắm/ gội hàng ngày  

Biết lăn nách sau khi

tắm Vệ sinh BPSD hàng ngày   Biết hiện tượng mộng tinh, xuất tinh là của con trai. Có kinh nguyệt là của con gái

Trả lời được (hoặc lấy được hình) con trai có thể xảy ra hiện tượng gì khi đi ngủ

 

Gọi tên được (hoặc lấy được hình) hiện tượng xuất tinh khi xem hình và được hỏi “đây là hiện tượng gì?”

 

Gọi tên được ( hoặc lấy hình) hiện tượng kinh nguyệt của con gái khi xem hình và được hỏi “đây là hiện tượng gì?”

 

Hành động thủ dâm

Gọi được tên ( hoặc lấy đúng hình) hành động thủ dâm khi được xem hình.

 

Chốn riêng tư thưc hiện hành động thủ dâm

 Những nơi không nên

thực hiện hành động thủ dâm

 

đúng mực với bạn/người khác giới và không được phép Được phép và không được phép bắt tay   Được phép và không được phép ôm   Hành vi giới tính Sờ mó BPSD Khơng sờ mó BPSD của mình  

Phân biệt được chỗ kín/riêng tư khi muốn sờ mó BPSD   Phơ bày bộ phận sinh dục của mình cho người khác xem

Khơng phơ bày SPSD của mình cho người khác xem

 

Phân biệt được chỗ kín đáo/riêng tư khi khỏa thân  Sờ mó bộ phận sinh dục của người khác Khơng sờ mó BPSD của người khác   Ơm ghì/ hơn bạn hoặc người khác giới

Khơng ơm ghì bạn hay

người khác giới  

Không ôm hôn bạn/

người khác giới  

Thay quần áo trước mặt bạn/ người khác

Không thay đố trước

mặt người khác  

Phân biệt được chỗ nào

không Nằm sấp, chà sát bộ phận sinh dục vào vật khác Không chà sát BPSD vào vật khác   Thích thú khi nhìn bộ phận sinh dục của bạn cùng giới, khác giới khi tắm, thay đồ hay lúc đi vệ sinh Khơng nhìn BPSD của bạn khi tắm hay thay đồ

 

Bảng 3.6 : Bảng tổng điểm mức độ thực hiện nhận thức giới tính và hành vi giới tính ủa em Ân trước và sau thực nghiệm

Nội dung Tiêu chí

Tổng điểm mức độ thực hiện TNN STN Nhận thức giới tính

NTGT1: Nhận biết giới tính của bản thân là con

trai hay con gái 5 8

NTGT2: Vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì ( tắm, gội

đầu, lăn nách, vệ sinh BPSD) 7 12

NTGT3: Biết hiện tượng mộng tinh, xuất tinh là

NTGT4: Hiểu hiện tượng thủ dâm 3 9 NTGT5: Biết cư xử đúng mực với người/bạn

khác giới 6 9

Hành vi giới tính

HVGT1: Sờ mó BPSD 2 6

HVGT2: Phơ bày BPSD của mình cho người

khác xem 2 5

HVGT3: Sờ mó BPSD của người khác 3 3

HVGT4: Ơm ghì/ hơn bạn cùng giới hoặc người

khác giới 6 6

HVGT5: Thay quần áo trước mặt bạn/ người khác 2 6 HVGT6: Nằm sấp, chà sát BPSD vào vật khác 3 3 HVGT7: Thích thú khi nhìn BPSD của bạn cùng

giới/khác giới khi đi tắm, thay đồ hay lúc đi vệ sinh

Biểu đồ 3.1. Kết quả so sánh nhận thức giới tính của học sinh Ân trước và sau thực nghiệm

Mức độ nhận thức giới tính của Ân cũng được giáo viên đánh giá là cao hơn 1-2 điểm so với trước thực nghiệm. Tuy nhiên cũng có những nội dung khó mà em khơng cải thiện sau thực nghiệm. Cụ thể:

NTGT1: Trước đây khi được hỏi “ Ân là con trai hay con gái” Ân đều lặp lại câu hỏi đó chứ chưa tự trả lời được, sau q trình thực nghiệm Ân có thể trả lời chính xác mình là con trai hay con gái, thậm chí Ân có thể trả lời được bạn trong lớp là trai hay gái luôn. Qua việc phỏng vấn bác Nga là người chăm sóc em, bác nói em khơng tự lấy đồ mặc mà bác phải chuẩn bị sẵn. Sau qua trình thực nghiệm, Ân có thể tự chọn đúng trang phục của mình. Trong một lần đi siêu thị, bác của em đã thử lấy đồ của một bé gái ướm vào người em, ngay lập tức em cầm cất đi và lấy một cái áo thun nam đưa cho bác. Trong q trình thực nghiệm, bác có đăng kí cho em tập luyện thể dục thể thao, em cũng chọn mơn bóng rổ để chơi, thay vì đi lịng vịng và địi về nhà như trước.

NTGT2: Các vấn đề vệ sinh cơ thể trước đây Ân chỉ làm với sự trợ giúp của giáo viên ở trên lớp, về nhà khơng chịu làm. Nhưng bây giờ em có thể tự tắm, gội, lăn nách, vệ sinh BPSD một mình, thỉnh thoảng lau người chưa khơ thì bác lau lại giúp cịn lại em tự làm và làm một cách chủ động.

NTGT3: Ân có thể gọi đúng tên hiện tượng thủ dâm, kinh nguyệt. Hiện tượng mộng tinh em nhìn hình nói được nhưng khi xem phim thì vẫn cịn lúng túng và chưa trả lời được ngay.

NTGT4: Ân có thể gọi đúng tên hiện tượng thủ dâm khi xem hình và xem phim, thậm chí khi ở nhà em thực hiện bị bác phát phiện, bác hỏi “con đang làm gì?” Ân vẫn nói được “thủ dâm”. Ân cũng biết đóng cửa phịng và bấm chốt khi em thủ dâm, khơng như trước kia em có thể ngồi phịng khách làm.

NTGT5: Ân vẫn không hiểu được việc thụ tinh, giáo viên và phụ huynh khơng muốn cho xem phim vì sợ em bắt chước, nên dạy bằng hình em khơng hiểu, Ân chỉ

nói vẹt theo cơ “thụ tinh thì có em bé” hay “mổ bụng lấy em”. Theo giáo viên và phụ huynh, đây là nội dung khó giải thích và dạy cho em hiểu.

NTGT6: Ân nhớ và thực hiện tốt việc được phép hay khơng được ơm ai, bắt tay ai,hơn ai.

Nói tóm lại, nhận thức giới tính của học sinh Ân tiến bộ rõ rệt, điểm chênh lệch với trước thực nghiệm cũng khá cao. Em hiểu và vận dụng được một số nội dung một cách chủ động mà khơng hay cần ít sự trợ giúp.

Biểu đồ 3.2. Kết quả so sánh hành vi giới tính trước và sau thực nghiệm

Ở phần mức độ hành vi giới tính, Ân ghi nhớ và thực hành tốt những hành vi được phép và không được phép, nơi riêng tư và nơi cơng cộng. Do đó những vi giới tính như đụng chạm người khác, sờ mó BPSD của mình, thủ dâm, thay quần áo nơi kín đáo cũng giảm đáng kể, còn một số hành vi em vẫn còn thực hiện nhưng đã biết vào chỗ riêng tư . Cụ thể:

HVGT1: Trước quá trình thực nghiệm, Ân hay sờ mó BPSD của mình trong lớp vào giờ ngủ trưa, tuy nhiên hiện nay hành vi này đã hết hoàn toàn.

HVGT2: Ân rất hạn chế việc phơ bày BPSD của mình cho người khác nhìn. Ân đã biết và hiểu những chỗ riêng tư như phòng của em và toilet khi muốn gãi hay sờ mó.

HVGT3: Trước thực nghiệm Ân chưa bao giờ sờ mó BPSD của người khác. HVGT4: Ân khơng ơm hay hơn bạn cùng giới hay khác giới , Ân thích ai em chỉ nhìn và sờ vào vai mà thơi.

HVGT5: Lúc trước Ân vẫn chưa ý thức được việc thay đồ trước mặt người khác, chỉ khi được nhắc nhở em mới dừng lại. Sau thực nghiệm, Ân chủ động vào phòng hoặc toilet khi thay đồ.

HVGT6: Trước và sau thực nghiệm Ân khơng chà sát BPSD của mình vào vật khác.

HVGT7: Ân vẫn tị mị và thích nhìn BPSD của người khác. Nếu giáo viên hay bác nhắc nhở em bỏ đi nhưng vẫn đi gần chỗ đó để nhìn .

Nói tóm lại, hành vi giới tính của em Ân được cải thiện hơn so với trước thực nghiệm. Em biết những nơi kín đáo để thực hiện những hành vi như thủ dâm, sờ mó BPSD, thay quần áo. Khi đi ra ngồi chơi, em khơng biết toi let ở đâu, em sẽ đứng lên ngồi xuống bồn chồn, lúc này chỉ cần chỉ toilet cho em là mọi việc ổn.

 Mức độ kiểm soát hành vi giới tính khơng phù hợp

Bảng 3.7. Bảng đo mức độ kiểm soát hành vi của em Ân sau thực nghiệm

Tiêu chí Mức độ Kết quả

TTN STN

Học sinh kiểm sốt được hành vi giới tính khơng phù hợp của bản thân trong mọi mơi trường.

3 Học sinh hạn chế hành vi giới tính khơng phù

Học sinh hạn chế được hành vi giới tính khơng phù hợp trong một số môi trường với sự nhắc nhở và trợ giúp nhiều

1 

Học sinh không hạn chế được hành vi giới tính trong mọi mơi trường ngay cả khi được nhắc nhở và trợ giúp.

0

Nếu như trước đây dù có nhắc thì Ân vẫn khơng dừng lại hoặc lén làm tiếp hoặc bực bội, thì giờ có nhiều hành vi Ân tự biết kiểm soát khi được nhắc nhở hơn. Chẳng hạn hành vi sờ mó BPSD của mình, lúc trước Ân hay sờ trong giờ ngủ trưa, khi đi ngủ buổi tối ở nhà, hay lúc đang học bài thì giờ nếu Ân muốn sờ Ân sẽ tự nói “Khơng sờ cu” và nhìn cơ.,

3.3.3.2. Trường hợp 2- học sinh Phạm Tiến Đạt

Đạt là một học sinh KTTT ở mức độ nặng, em đã dậy thì được 4 năm. Kết quả thực nghiệm cho thấy em quan tâm và chú ý hơn khi tham gia giờ học GDGT, em chỉ có một số kiến thức cơ bản về GDGT và nhiều hành vi giới tính khơng phù hợp vẫn cịn diễn ra ở nhiều môi trường. Sau thực nghiệm, một số hành vi đã giảm hơn so với trước quá trình thực nghiệm. Cụ thể :

 Mức độ hứng thú của học sinh trong giờ cá nhân học về nội dung GDGT

Bảng 3.8. Mức độ hứng thú của em Đạt trong giờ học GDG trước và sau thực nghiệm

Tiêu chí

Mức độ Kết quả

TTN STN

Học sinh chú ý, lắng nghe, tỏ thái độ quan tâm và

vui vẻ trong suốt giờ GDGT 3

Học sinh chú ý, lắng nghe, tỏ thái độ quan tâm và vui vẻ nhưng khơng duy trì được trong suốt giờ GDGT, giáo viên phải nhắc nhở một vài lần

2 

Học sinh có chú ý, lắng nghe nhưng thờ ơ và không

Học sinh không tập trung, chú ý lắng nghe, tỏ thái

độ thờ ơ hoặc chống đối trong giờ GDGT 0 

Đạt tham gia giờ học tích cực hơn trước, chú ý và kiên nhẫn lắng nghe hơn. Trước kia chỉ cần kêu em đi học là em bực bội, ngồi học nhưng rung chân, và hay nhìn ra ngồi hành lang lớp học, hoặc đứng bật dậy đi ra ngoài, gầm gừ. Nhưng bây giờ kêu đi học, em ít phản ứng khó chịu hơn, tuy nhiên có những hơm mải chơi, cô kêu đi học em rất bực bội và phải mất 10-15 phút em mới chịu học. Khi học, lúc làm đúng được cô khen em phấn khởi và vui vẻ hẳn, học tập trung hơn.

 Mức độ kiểm soát hành vi giới tính khơng phù hợp

Bảng 3.9. Bảng đo mức độ kiểm soát hành vi của em Đạt sau thực nghiệm

Tiêu chí Mức độ Kết quả

TTN STN

Học sinh kiểm sốt được hành vi giới tính khơng phù hợp của bản thân trong mọi mơi trường.

Học sinh hạn chế hành vi giới tính khơng phù

hợp khi được nhắc nhở ít trong mọi mơi trường  Học sinh hạn chế được hành vi giới tính không

phù hợp trong một số môi trường với sự nhắc nhở và trợ giúp nhiều

Học sinh khơng hạn chế được hành vi giới tính trong mọi mơi trường ngay cả khi được nhắc nhở và trợ giúp.

Đạt chấp nhận sự nhắc nhở của giáo viên và ba mẹ nhiều hơn trước, ít bực bội hơn. Nếu như trước kia em có thể thoải mái thực hiện những hành vi không phù hợp như ơm bạn, nhìn bạn thay đồ, chà sát BPSD ở bất kì đâu thì nay em nhớ những nơi được phép làm những vi đó (toilet, phịng) hoặc những nơi khơng được phép làm. Em cũng nhớ đụng chạm được phép và không được phép với người khác hơn, các

hành vi giới tính khơng mong muốn giảm hẳn, thậm chí có nhiều hành vi khơng cịn.

 Mức độ nhận thức giới tính và hành vi giới tính

Bảng 3.10. Bảng đo mức độ nhận thức giới tính và hành vi giới tính của em Đạt sau thực nghiệm. Lĩnh vực Nội dung Yêu cầu TTN STT 3 2 1 3 2 1 Nhận thức giới tính Nhận biết giới tính của bản thân

là con trai hay con gái

Trả lời được giới tính của bản thân khi được hỏi “ con là con trai hay con gái”

  Chọn được trang phục phù hợp với giới tính của bản thân   Chọn và tham gia hoạt động phù hợp với giới tính   Vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì ( tắm, gội đầu, lăn nách, vệ sinh BPSD)

Biết tự thay đồ khi

đồ dơ  

Biết thực hiện việc

tắm/ gội hàng ngày  

Biết lăn nách sau khi

tắm  

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ VỊ THÀNH NIÊN (Trang 91 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)