Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5 Kiểm định khác biệt của mơ hình theo các đặc điểm cá nhân của người tiêu
dùng
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Kết quả kiểm định Levene’s (bảng 4.12) cho thấy. trị Sig = 0.355 > 0.05. chứng tỏ phương sai giữa 2 nhóm nam và nữ khơng khác nhau. Kết quả kiểm định T – test có Sig = 0.992 > 0.05. chứng tỏ "Khơng" có sự khác biệt về quyết định của
người tiêu dùng giữa hai nhóm người tiêu dùng nam và nữ.
Bảng 4. 12 So sánh trung bình về giới tính
Levene's Test for Equality of
Variances
T-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differen ce Phương sai bằng nhau 0.859 0.355 0.099 218 0.992 0.00612 0.06207 Phương sai không bằng nhau 0.099 208.595 0.992 0.00612 0.06214
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Bảng 4. 13 Trung bình theo giới tính
Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn
Nam 121 3.7603 0.45587
Nữ 99 3.7542 0.46067
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Theo kết quả bảng 4.13 cho thấy. Nam đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 cao hơn Nữ giới. Với mức điểm đánh giá trung bình của nữ là 3.7542 điểm. của nam là 3.7603 điểm. Và thực sự hai giá trị
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Bảng 4. 14 Kiểm định Leneve's hay Oneway anova theo độ tuổi
QD
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.155 3 216 0.328
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.14) cho thấy trị Sig = 0.328 > 0.05. do đó có thể sử dụng kết quả phân tích Anova để đánh giá.
Bảng 4. 15 Kiểm định Anova theo độ tuổi
QD
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig.
Giữa nhóm 0.711 3 0.237 1.137 0.335
Trong nhóm 45.026 216 0.208
Tổng Cộng 45.737 219
Kết quả xử lý số liệu của tác giả
Kết quả kiểm định Oneway Anova (bảng 4.16) cho thấy. mức ý nghĩa Sig. = 0.335 > 0.05 chứng tỏ "Khơng" có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những người tiêu dùng có độ tuổi khác nhau khi đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng
Tàu. Trong đó, nhóm người tiêu dùng có độ tuổi dưới 25 tuổi đánh giá cao nhất với mức điểm đánh giá 3.8333 điểm; Nhóm người tiêu dùng có độ tuổi từ 25 đến 34
tuổi đánh giá cao thứ ba với mức điểm đánh giá là 3.7835 điểm; Nhóm người tiêu
dùng có độ tuổi từ 35 đến 49 tuổi đánh giá cao thứ tư với mức điểm đánh giá là
3.6804 điểm; Nhóm người tiêu dùng có độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi đánh giá cao thứ hai với mức điểm đánh giá là 3.7963 điểm. Các giá trị này khơng chênh lệnh nhau
Bảng 4. 16 Trung bình theo độ tuổi
Tuổi N Trung bình Độ lệch chuẩn
Dưới 25 tuổi 32 3.8333 0.48637
25 - 34 tuổi 97 3.7835 0.46408
35 - 49 tuổi 73 3.6804 0.41365
50 - 60 tuổi 18 3.7963 0.52567
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.17) cho thấy trị Sig = 0.422 > 0.05 nên
phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó. có thể sử dụng
kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
Bảng 4. 17 Kiểm định Levene theo trình độ học vấn
QD
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.224 2 217 0.296
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova (bảng 4.18) cho thấy khơng có sự khác biệt trong đánh giá tác động đến quyết định của người tiêu dùng giữa các đối
tượng có trình độ khác nhau do trị Sig = 0.296 > 0.05.
Bảng 4. 18 Kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn
QD
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Trong nhóm 0.699 2 0.350 1.685 0.188
Giữa nhóm 45.038 217 0.208
Tổng Cộng 45.737 219
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.19) cho thấy trị Sig = 0.719 > 0.05 nên
phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng
Bảng 4. 19 Kiểm định Levene hay Oneway anova theo nghề nghiệp
QD
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0.448 3 216 0.719
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova (bảng 4.20) cho thấy "Khơng" có sự khác biệt trong ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng giữa
các đối tượng có nghề nghiệp khác nhau do trị Sig = 0.319 > 0.05.
Bảng 4. 20 Kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp
QD
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Trong nhóm 0.737 3 0.246 1.179 0.319
Giữa nhóm 45.001 216 0.208
Tổng 45.737 219
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Bảng 4. 21 Trung bình theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp N Trung bình Độ lệch chuẩn
Làm nội trợ. lao động tự do. tài xế 68 3.7353 0.44071
Sinh viên 32 3.8958 0.52492
Nhân viên văn phòng. giáo viên. giảng viên 99 3.7273 0.44253
Quản lý điều hành 21 3.7619 0.46119
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Căn cứ kết quả phân tích bảng trên cho thấy Sinh viên đánh giá giá cao nhất
với mức điểm đánh giá là 3.8958 điểm; Người tiêu dùng là Quản lý điều hành đánh giá cao thứ hai với mức điểm đánh giá là 3.7619 điểm; Người tiêu dùng là người
Làm nội trợ, lao động tự do, tài xế đánh giá cao thứ 3 với mức điểm đánh giá là
3.7353 điểm. Thấp nhất là nhóm người nhân viên văn phịng, giáo viên, giảng viên với mức điểm 3.7273 điểm. Và thực sự các giá trị này không chênh lệnh nhau mấy, nên khơng có sự khác biệt về nghề nghiệp khi lựa chọn sản phẩm.