.7 Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố tác động tới quyết định chấp nhận sử dụng xăng sinh học E5 của người dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 58)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa (Sig.) Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF Hằng số 0.526 0.125 4.206 0.000 DTC 0.294 0.020 0.457 14.846 0.000 0.918 1.089 SHI 0.328 0.020 0.593 16.148 0.000 0.647 1.546 CP 0.103 0.019 0.198 5.400 0.000 0.648 1.544 CCQ 0.172 0.023 0.226 7.478 0.000 0.954 1.049 LTM 0.045 0.018 0.079 2.524 0.012 0.889 1.124 CS 0.051 0.019 0.082 2.773 0.006 0.990 1.010

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Trong bảng 4.7 ta thấy tất cả các biến đều có Sig. < 0.05. Như vậy tất cả các biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc QD với độ tin cậy 95%.

4.4.2.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy bằng lệnh Enter được thể hiện tại bảng 4.8 cho thấy mô hình gồm các biến độc lập: Dễ tiếp cận (DTC); Nhận thức sự hữu ích (SHI); Chi phí (CP): Chuẩn chủ quan (CCQ); Lời truyền miệng (LTM); Chính sách

(CS) được chọn vì có R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 80.9 %. Như vậy. 80.9% thay đổi trong quyết định của người tiêu dùng được giải thích bởi các biến

độc lập trong mơ hình.

Bảng 4. 8 Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp mơ hình hồi quy

R R2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng Hệ số Durbin – Watson

0.902a 0.814 0.809 0.19968 1.706

Kết quả phân tích ANOVA trên Bảng 4.9 cho thấy giá trị kiểm định F của mơ hình được lựa chọn là 155.689 có ý nghĩa thống kê (sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05). Nghĩa là giả thuyết H0: tập hợp các biến độc lập khơng có mối liên hệ với biến phụ thuộc bị bác bỏ. Vì thế. mơ hình hồi quy được lựa chọn phù hợp dữ liệu về tổng thể.

Bảng 4. 9 Bảng phân tích phương sai ANOVA

Mơ hình Tổng bình Df Bình phương trung bình F Sig.

1 Hồi quy 37.245 6 6.207 155.689 0.000b

Số dư 8.493 213 0.040

Tổng 45.737 219

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Trong bảng 4.9 có Sig = 0.000 < 0.01. có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác. các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.

4.4.3 Thảo luận kết quả hồi quy

Căn cứ vào Bảng 4.7 cho phép kết luận như sau:

(1) Các giả thuyết: H1. H2. H3. H4. H5. H6 được đề xuất trong mơ hình lý

thuyết ban đầu đều được chấp nhận. Đồng thời. mơ hình hồi quy chuẩn hóa về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng được xác định như sau:

QD = 0.593 SHI + 0.457 DTC + 0.226 CCQ + 0.198 CP + 0.051 CS+ 0.079LTM

Trong đó:

 QD: Quyết định của người tiêu dùng  SHI: Nhận thức sự hữu ích

 DTC: Dễ tiếp cận  CCQ: Chuẩn chủ quan  CP: Chi phí

 CS: Chính sách

Bảng 4. 10 Tổng hợp kết quả kiểm định và giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Nội dung Kết quả kiểm định

H1 Lời truyền miệng có ảnh hưởng cùng chiều

đến Quyết định của người tiêu dùng Chấp nhận giả thuyết

H2 Nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng cùng

chiều đến Quyết định của người tiêu dùng

Chấp nhận giả thuyết

H3 Chi phí có ảnh hưởng cùng chiều đến

Quyết định của người tiêu dùng

Chấp nhận giả thuyết

H4 Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết định của người tiêu dùng

Chấp nhận giả thuyết

H5 Dễ tiếp cận có ảnh hưởng cùng chiều đến

Quyết định của người tiêu dùng

Chấp nhận giả thuyết

H6 Chính sách có ảnh hưởng cùng chiều đến

Quyết định của người tiêu dùng

Chấp nhận giả thuyết

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

(2) Mức độ ảnh hưởng (quan trọng) của yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của

người tiêu dùng được xác định như sau:

Yếu tố “Nhận thức sự hữu ích” có hệ số β = 0.593 có ảnh hưởng mạnh nhất

đến quyết định của người tiêu dùng cá nhân trong việc dùng xăng sinh học E5. Yếu

tố này có quan hệ cùng chiều với yếu tố QD. Khi đánh giá yếu tố nhận thức sự hữu

ích (SHI) tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng tăng thêm 0.593 đơn vị.

Yếu tố “Dễ tiếp cận” có hệ số β = 0.457 có ảnh hưởng mạnh thứ hai đến

quyết định của người tiêu dùng cá nhân trong việc dùng xăng sinh học E5. Yếu tố này có quan hệ cùng chiều với yếu tố QD. Khi đánh giá yếu tố dễ tiếp cận (DTC)

tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng tăng thêm 0.457 đơn vị.

Yếu tố “Chuẩn chủ quan” có hệ số β = 0.226 có ảnh hưởng mạnh thứ ba đến quyết định của người tiêu dùng cá nhân trong việc dùng xăng sinh học E5. Yếu tố này có quan hệ cùng chiều với yếu tố QD. Khi đánh giá yếu tố chuẩn chủ quan

(CCQ) tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng tăng thêm 0.226 đơn

Yếu tố “Chi phí” có hệ số β = 0.198 có ảnh hưởng mạnh thứ tư đến quyết định của người tiêu dùng là cá nhân trong việc dùng xăng sinh học E5. Yếu tố này

có quan hệ cùng chiều với yếu tố QD. Khi đánh giá yếu tố chi phí (CP) tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng tăng thêm 0.198 đơn vị.

Yếu tố “Chính sách” có hệ số β = 0.082 có ảnh hưởng mạnh thứ năm đến

quyết định của người tiêu dùng cá nhân trong việc dùng xăng sinh học E5. Yếu tố này có quan hệ cùng chiều với yếu tố QD. Khi đánh giá yếu tố chính sách (CS) tăng

thêm 1 đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng tăng thêm 0.082 đơn vị.

Yếu tố “Lời truyền miệng” có hệ số β = 0.079 có ảnh hưởng yếu nhất đến

quyết định của người tiêu dùng cá nhân trong việc dùng xăng sinh học E5. Yếu tố này có quan hệ cùng chiều với yếu tố QD. Khi đánh giá yếu tố lời truyền miệng

(LTM) tăng thêm 1 đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng tăng thêm 0.079 đơn

vị.

4.4.4 Kiểm tra vi phạm các giả định của mơ hình hồi quy Giả định tính độc lập của các phần dư: Giả định tính độc lập của các phần dư:

Kết quả phân tích hồi quy trên bảng 4.14 cho thấy hệ số Durbin-Watson = 1.706 (nhỏ hơn 3). Vì thế cho phép kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư. Nghĩa là. giả định này không vi phạm.

Giả định về phân phối chuẩn của phần dư:

Quan sát biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram (hình 4.1) cho thấy. giá trị trung bình của các quan sát Mean = -2.10E-14 (xấp xỉ bằng 0) và độ lệch

chuẩn Std. Dev = 0.986 (xấp xỉ bằng 1). Vì thế, cho phép kết luận giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu

Giả định phương sai của sai số không đổi:

Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman (bảng 4.11) cho thấy giá trị sig của các biến độc lập DTC. CP. SHI. CCQ. LTM. CS có sig lớn hơn 0.05. Chứng tỏ. giả định phương sai của sai số không đổi không bị vi phạm. Nghĩa là phương sai của sai số không đổi.

Bảng 4. 11 Kiểm định tương quan Spearman Correlations Correlations ABSR ES DTC SHI CP CCQ LTM CS Spear man's rho ABS RES Correlation Coefficient 1.000 -.018 -.015 -.126 -.039 .042 -.010 Sig. (2- tailed) . .796 .827 .061 .562 .536 .888 N 220 220 220 220 220 220 220 DTC Correlation Coefficient -.018 1.000 -.063 -.096 .062 .257 ** -.006 Sig. (2- tailed) .796 . .350 .155 .363 .000 .926 N 220 220 220 220 220 220 220 SHI Correlation Coefficient -.015 -.063 1.000 .573* * -.013 .018 .066 Sig. (2- tailed) .827 .350 . .000 .844 .795 .328 N 220 220 220 220 220 220 220 CP Correlation Coefficient -.126 -.096 .573 ** 1.000 -.023 .043 .012 Sig. (2- tailed) .061 .155 .000 . .739 .524 .861 N 220 220 220 220 220 220 220 CCQ Correlation Coefficient -.039 .062 -.013 -.023 1.000 .232 ** .062 Sig. (2- tailed) .562 .363 .844 .739 . .001 .359 N 220 220 220 220 220 220 220 LTM Correlation Coefficient .042 .257 ** .018 .043 .232** 1.000 .036 Sig. (2- tailed) .536 .000 .795 .524 .001 . .598 N 220 220 220 220 220 220 220 CS Correlation Coefficient -.010 -.006 .066 .012 .062 .036 1.000 Sig. (2- tailed) .888 .926 .328 .861 .359 .598 . N 220 220 220 220 220 220 220

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

 Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa

cộng tuyến):

Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy. giá trị chấp nhận của các biến độc lập

(Tolerance) đều lớn hơn 0.5 (nhỏ nhất là 0.647); độ phóng đại phương sai (VIF) đều

nhỏ hơn 2 (lớn nhất là 1.546). Vì thế. cho phép khẳng định khơng xảy ra hiện tượng

đa cộng tuyến.

 Giả định liên hệ tuyến tính:

Hình 4.2. đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0 mà không tuân theo một quy luật nào. Vì thế. cho phép kết luận giả định liên hệ tuyến tính khơng vi phạm.

Hình 4.2: Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán đã chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Tóm lại. các kết quả kiểm định trên cho thấy. các giả định trong mơ hình hồi

quy tuyến tính khơng bị vi phạm. Vì thế. cho phép khẳng định mơ hình hồi quy và các giả thuyết: H1. H2. H3. H4. H5. H6 đã được kiểm định trong nghiên cứu này

được chấp nhận.

4.5 Kiểm định khác biệt của mơ hình theo các đặc điểm cá nhân của người tiêu dùng dùng

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kết quả kiểm định Levene’s (bảng 4.12) cho thấy. trị Sig = 0.355 > 0.05. chứng tỏ phương sai giữa 2 nhóm nam và nữ khơng khác nhau. Kết quả kiểm định T – test có Sig = 0.992 > 0.05. chứng tỏ "Khơng" có sự khác biệt về quyết định của

người tiêu dùng giữa hai nhóm người tiêu dùng nam và nữ.

Bảng 4. 12 So sánh trung bình về giới tính

Levene's Test for Equality of

Variances

T-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differen ce Phương sai bằng nhau 0.859 0.355 0.099 218 0.992 0.00612 0.06207 Phương sai không bằng nhau 0.099 208.595 0.992 0.00612 0.06214

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 4. 13 Trung bình theo giới tính

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn

Nam 121 3.7603 0.45587

Nữ 99 3.7542 0.46067

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả bảng 4.13 cho thấy. Nam đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 cao hơn Nữ giới. Với mức điểm đánh giá trung bình của nữ là 3.7542 điểm. của nam là 3.7603 điểm. Và thực sự hai giá trị

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Bảng 4. 14 Kiểm định Leneve's hay Oneway anova theo độ tuổi

QD

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.155 3 216 0.328

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.14) cho thấy trị Sig = 0.328 > 0.05. do đó có thể sử dụng kết quả phân tích Anova để đánh giá.

Bảng 4. 15 Kiểm định Anova theo độ tuổi

QD

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 0.711 3 0.237 1.137 0.335

Trong nhóm 45.026 216 0.208

Tổng Cộng 45.737 219

Kết quả xử lý số liệu của tác giả

Kết quả kiểm định Oneway Anova (bảng 4.16) cho thấy. mức ý nghĩa Sig. = 0.335 > 0.05 chứng tỏ "Khơng" có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những người tiêu dùng có độ tuổi khác nhau khi đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng

đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng

Tàu. Trong đó, nhóm người tiêu dùng có độ tuổi dưới 25 tuổi đánh giá cao nhất với mức điểm đánh giá 3.8333 điểm; Nhóm người tiêu dùng có độ tuổi từ 25 đến 34

tuổi đánh giá cao thứ ba với mức điểm đánh giá là 3.7835 điểm; Nhóm người tiêu

dùng có độ tuổi từ 35 đến 49 tuổi đánh giá cao thứ tư với mức điểm đánh giá là

3.6804 điểm; Nhóm người tiêu dùng có độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi đánh giá cao thứ hai với mức điểm đánh giá là 3.7963 điểm. Các giá trị này không chênh lệnh nhau

Bảng 4. 16 Trung bình theo độ tuổi

Tuổi N Trung bình Độ lệch chuẩn

Dưới 25 tuổi 32 3.8333 0.48637

25 - 34 tuổi 97 3.7835 0.46408

35 - 49 tuổi 73 3.6804 0.41365

50 - 60 tuổi 18 3.7963 0.52567

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn

Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.17) cho thấy trị Sig = 0.422 > 0.05 nên

phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó. có thể sử dụng

kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4. 17 Kiểm định Levene theo trình độ học vấn

QD

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.224 2 217 0.296

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova (bảng 4.18) cho thấy khơng có sự khác biệt trong đánh giá tác động đến quyết định của người tiêu dùng giữa các đối

tượng có trình độ khác nhau do trị Sig = 0.296 > 0.05.

Bảng 4. 18 Kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn

QD

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Trong nhóm 0.699 2 0.350 1.685 0.188

Giữa nhóm 45.038 217 0.208

Tổng Cộng 45.737 219

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp

Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.19) cho thấy trị Sig = 0.719 > 0.05 nên

phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng

Bảng 4. 19 Kiểm định Levene hay Oneway anova theo nghề nghiệp

QD

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.448 3 216 0.719

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova (bảng 4.20) cho thấy "Khơng" có sự khác biệt trong ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng giữa

các đối tượng có nghề nghiệp khác nhau do trị Sig = 0.319 > 0.05.

Bảng 4. 20 Kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp

QD

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Trong nhóm 0.737 3 0.246 1.179 0.319

Giữa nhóm 45.001 216 0.208

Tổng 45.737 219

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Bảng 4. 21 Trung bình theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp N Trung bình Độ lệch chuẩn

Làm nội trợ. lao động tự do. tài xế 68 3.7353 0.44071

Sinh viên 32 3.8958 0.52492

Nhân viên văn phòng. giáo viên. giảng viên 99 3.7273 0.44253

Quản lý điều hành 21 3.7619 0.46119

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Căn cứ kết quả phân tích bảng trên cho thấy Sinh viên đánh giá giá cao nhất

với mức điểm đánh giá là 3.8958 điểm; Người tiêu dùng là Quản lý điều hành đánh giá cao thứ hai với mức điểm đánh giá là 3.7619 điểm; Người tiêu dùng là người

Làm nội trợ, lao động tự do, tài xế đánh giá cao thứ 3 với mức điểm đánh giá là

3.7353 điểm. Thấp nhất là nhóm người nhân viên văn phòng, giáo viên, giảng viên với mức điểm 3.7273 điểm. Và thực sự các giá trị này khơng chênh lệnh nhau mấy, nên khơng có sự khác biệt về nghề nghiệp khi lựa chọn sản phẩm.

4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Nhận thức về việc dùng xăng sinh học E5 sẽ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của người tiêu dùng. Trong nghiên cứu này, dựa trên dữ liệu thu thập từ khảo

sát đối tượng là những cá nhân (người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng Tàu) có sử

dụng xăng sinh học E5. phân tích và đưa ra các kết luận về các yếu tố nhận thức của

người tiêu dùng về xăng sinh học E5 ảnh hưởng như thế nào đến quyết định sử

dụng của họ. Điểm đánh giá của người tiêu dùng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố tác động tới quyết định chấp nhận sử dụng xăng sinh học E5 của người dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)