Các yếu tố NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 NC6 NC7 Đề xuất của tác giả
1 Thái độ X X X X
2 Chuẩn chủ quan X X X X X
3 Kiểm soát hành vi cảm
nhận X X
4 Biến bên ngoài X
5 Nhận thức sự hữu ích X X X
6 Chi phí X X
7 Lợi ích liên quan X
8 Khả năng quan sát X
9 Dễ tiếp cận X X
10 Tính hữu dụng sản phẩm X
11 Giá trị cảm nhận X
12 Lời truyền miệng X X
13 Chính sách X X
14 Đủ số lượng X
15 Đảm bảo chất lượng xăng X
16 Xăng tốt cho xe máy theo
kinh nghiệm X
17 Cửa hành thuận tiện cho
dừng xe X
18 Giá cả đúng quy định X
19 Thương hiệu nhà cung cấp
và cửa hàng X
20 Nhân viên cửa hàng vui vẻ,
nhiệt tình X
21 Cửa hàng lớn, rộng rãi X
22 Loại xăng người thân, bạn
bè khuyên dùng X
23 Nhà nước khuyến khích tiêu
dùng X
24 Quảng cáo, tuyên truyền
của doanh nghiệp X
Ghi chú:
NC1: Nghiên cứu của Ajzen & Fishbein (1985) NC2: Nghiên cứu của Ajzen (1991).
NC3: Nghiên cứu của Davis (năm 1986). NC4: Nghiên cứu của Taylor & Todd (1995). NC5: Nghiên cứu của Nguyễn Văn Duy (2017).
NC6: Nghiên cứu của Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019).
NC7: Nghiên cứu của Lê Thị Kiều Oanh & Lưu Tiến Thuận (2019).
2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu
H1: Thành phần “Dễ tiếp cận” có tương quan dương đến quyết định sử dụng
xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu.
H2: Thành phần “Nhận thức sự hữu ích” có tương quan dương đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu.
H3: Thành phần “Chi phí” có tương quan dương đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu.
H4: Thành phần “Chuẩn chủ quan” có tương quan dương đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu.
H5: Thành phần “Lời truyền miệng” có tương quan dương đến quyết định sử
dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu.
H6: Thành phần “Chính sách” có tương quan dương đến quyết định sử dụng
xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu.
2.5.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Trên cơ sở lý thuyết về quyết định mua của người tiêu dùng và các cơng
trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố: gồm 1 yếu tố độc lập và 6 yêu tố phụ thuộc. Tất cả các yếu tố đều được kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu trước đây bao gồm: (1) Dễ tiếp cận, (2) Nhận thức sự hữu ích, (3) Chi phí, (4), Chuẩn chủ quan (5) Lời truyền miệng, (6) Chính sách. Các yếu tố này đều được kế thừa tử kết quả nghiên cứu của các tác giả trước
được tổng hợp tại bảng 2.1, trong đó có nhiều yếu tố mặc dù tên gọi có khác nhau, nhưng bản chất không khác nhau, đồng thời có nhiều yếu tố theo nhận định chủ
quan của tác giả không ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng, cụ thể:
- Hai yếu tố “nhận thức sự hữu ích” và “lợi ích liên quan” mặc dù tên gọi có
khác nhau nhưng về ý nghĩa đều thể hiện lên nhận thức của người tiêu dùng về lợi
ích của sản phẩm.
- Hai yếu tố “chi phí” và “giá cả đúng quy định” đều thể hiện cảm nhận về
chi phí mà người tiêu dùng bỏ ra để sử dụng sản phẩm.
- Ba yếu tố “dễ tiếp cận”, “cửa hàng thuận tiện cho dừng xe” và yếu tố “cửa hàng lớn, rộng rãi” đều mang ý nghĩa thể hiện việc người tiêu dùng có dễ dàng tiếp cận được với sản phẩm hay khơng.
Ngồi ra các yếu tố khác theo nhận định chủ quan dựa trên kinh nghiệm trong lĩnh vực xăng dầu tác giả cho rằng không phải là yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng. Do đó, trong phạm vi đề tài
nghiên cứu, tác giả đề xuất 6 yếu tố sau có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu: Dễ tiếp cận, nhận thức sự hữu ích, chi phí, chuẩn chủ quan, lời truyền miệng, chính sách.
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Đề xuất của tác giả
Chính sách Dễ tiếp cận
Nhận thức sự hữu ích
Chi phí
Chuẩn chủ quan
Lời truyền miệng
H1 Các nhân tố nhân khẩu học - Giới tính - Độ tuổi - Nghề nghiệp - Trình độ học vấn Quyết định của người tiêu dùng H2 H3 H4 H5 H6
Tóm tắt chương 2
Chương 2 tổng hợp cơ sở lý thuyết về quyết định sử dụng sản phẩm của người
tiêu dùng đang được sử dụng rộng rãi hiện nay. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng lược khảo các nghiên cứu trong nước và nước ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Qua đó tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa trên việc kế thừa kết quả
nghiên cứu trước, nghiên cứu đề xuất gồm 06 yếu tố ((1) Dễ tiếp cận, (2) Chi phí, (3) Lời truyền miệng, (4) Chuẩn chủ quan, (5) Nhận thức sự hữu ích, (6) Chính sách.. Trong đó các yếu tố từ số (1) đến yếu tố số (6) là các yếu tố độc lập; yếu tố “Quyết định” là yếu tố phụ thuộc.
Về việc tìm hiểu những nội dung này là cơ sở vững chắc cho việc lý giải các vấn đề được phân tích ở chương tiếp theo. Chương tiếp theo trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
Chương 3.
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả
3.2 Nghiên cứu định tính
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Tác giả tiến hành khảo sát hai nhóm sau:
Nghiên cứu chính thức
Đánh giá độ tin cậy
của thang đo (Cronbach alpha)
Kiểm định giá trị
thang đo (Phân tích
EFA)
Xử lý số liệu Kiểm định mơ hình và
các giả thuyết nghiên cứu
Phân tích kết quả Viết báo cáo
nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu sơ bộ (n = 10)
Điều chỉnh thang đo Thang đo
chính
Thang đo
hồn chỉnh
Thang đo sơ
Nhóm 1: là 5 người làm việc trong lĩnh vực xăng dầu và đã sử dụng xăng sinh học
E5 nhằm phát hiện thêm các yếu tố mới và các biến quan sát có ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng tàu
và điều chỉnh bổ sung thêm các thang đo.
Nhóm 2: là 5 người tiêu dùng đã sử dụng xăng sinh học E5 để kiểm tra độ rõ ràng của từ ngữ, khả năng hiểu các câu nói cũng như độ trùng lặp của các câu trong
thang đo để chuẩn bị cho thang đo sử dụng trong nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu được tiến hành như sau:
Bước đầu, tác giả tiến hành phỏng vấn với nhóm 1 bằng một số câu hỏi mở
có tính chất khám phá để xem họ phát hiện các yếu tố nào và theo những khía cạnh nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại tại Tình Bà Rịa Vũng tàu. Sau đó, tác giả giới thiệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định của người tiêu dùng để các thành viên thảo luận và nêu chính kiến. Cuối cùng
tác giả tổng hợp các ý kiến được 2/3 số thành viên tán thành. Sau khi có kết quả từ nhóm 1, tác giả tiến hành chỉnh sửa lại bảng câu hỏi và phỏng vấn nhóm 2. Sau khi phỏng vấn nhóm 2, tác giả tổng hợp lại và điều chỉnh lại bảng câu hỏi căn cứ vào những góp ý được ít nhất 2/3 ý kiến tán thành.
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính
Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm, tác giả đã điều chỉnh và bổ sung các
thành phần cấu thành các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình Bà Rịa Vũng Tàu, đồng thời phát triển thành thang
đo sơ bộ. Thang đo sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng được tác giả phát triển dựa trên cơ sở kết quả phỏng vấn, kết hợp tham khảo các
nghiên cứu của các tác giả được tổng hợp tại bảng 2.1. Thang đo sơ bộ được phát triển dưới hình thức thang đo Likert 5 mức độ (1 là hồn tồn khơng đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là bình thường, 4 là đồng ý, 5 là hồn tồn đồng ý).
Kết quả cả 5/5 chuyên gia đều cho rằng cần bổ sung thêm biến quan sát SHI4 “Sử dụng xăng sinh học E5 giúp một phần tạo đầu ra vững chắc cho nhiều loại nông sản hoặc phế phẩm nông nghiệp”; 5/5 người tiêu dùng hoàn toàn đồng ý với các
biến quan sát tác giả đề xuất, tuy nhiên cả 5 chuyên gia và 5 người tiêu dùng đều thống nhất điều chỉnh các biến quan sát như bảng dưới.
Kết quả thang đo chính thức gồm 24 biến quan sát cho 6 yếu tố độc lập có
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại Tình
Bà Rịa Vũng Tàu bao gồm: (1) Dễ tiếp cận, (2) Chi phí,
(3) Lời truyền miệng,
(4) Chuẩn chủ quan, (5) Nhận thức sự hữu ích, (6) Chính sách.
Bảng 3. 1: Tổng hợp thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xăng sinh học E5 của người tiêu dùng
ST T Yếu tố Mã hóa
Biến quan sát/ Thang
đo các yếu tố thuộc tính Điều chỉnh
Nguồn Xây Dựng 1 Dễ tiếp cận DTC1 Dễ dàng tìm thấy các thơng tin về xăng sinh học E5
Dễ dàng tìm thấy các thơng tin về xăng sinh học E5
Nguyễn Văn Duy (2017)
2 DTC2 Các thông tin về xăng sinh học E5 dễ hiểu
Các thông tin về xăng sinh học E5 dễ hiểu
Nguyễn Văn Duy (2017)
3 DTC3
Việc mua xăng sinh học E5 ở các cây xăng là dễ dàng
Việc mua xăng sinh học E5 ở các cây xăng là dễ dàng
Nguyễn Văn Duy (2017)
4 DTC4
Việc sử dụng xăng sinh học E5 khơng địi hỏi kết cấu động cơ
Việc sử dụng xăng sinh học E5 khơng địi hỏi
kết cấu động cơ Nguyễn Văn Duy (2017) 5 Nhận thức sự hữu ích SHI1 Xăng sinh học E5 ít
gây ô nhiễm môi trường so với xăng
truyền thống khác
Xăng sinh học E5 ít
gây ơ nhiễm môi trường so với xăng
truyền thống khác
Nguyễn Văn Duy (2017)
6 SHI2
Sản phẩm xăng sinh học E5 giúp giảm tiêu hao nhiên liệu vì chứa
hàm lượng Oxy cao hơn xăng truyền thống
giúp quá trình cháy triệt để hơn
Sản phẩm xăng sinh học E5 giúp giảm tiêu hao nhiên liệu vì chứa
hàm lượng Oxy cao hơn xăng truyền thống
giúp quá trình cháy triệt để hơn
Nguyễn Văn Duy (2017)
7 SHI3 Sử dụng xăng sinh học E5 tốt cho động cơ
Sử dụng xăng sinh học E5 tốt cho động cơ
Nguyễn Văn Duy (2017)
ST T Yếu tố Mã hóa
Biến quan sát/ Thang
đo các yếu tố thuộc tính Điều chỉnh
Nguồn Xây Dựng 8 SHI4 Sử dụng xăng sinh học E5 giúp một phần tạo đầu ra vững chắc cho
nhiều loại nông sản hoặc phế phẩm nông nghiệp Ý kiến chuyên gia 9 Chi phí CP1 Xăng sinh học E5 có giá cả phù hợp với chất lượng Xăng sinh học E5 có giá cả phù hợp với chất lượng Nguyễn Văn Duy (2017) Lê Thị Kiều
Oanh & Lưu
Tiến Thuận (2019) [4]
10 CP2
Xăng sinh học E5 giúp
tiết kiệm chi phí so với loại xăng truyền thống
Xăng sinh học E5 giúp
tiết kiệm chi phí so với loại xăng truyền thống
Nguyễn Văn Duy (2017) Lê Thị Kiều Oanh & Lưu Tiến Thuận (2019) [4] 11 CP3 Xăng sinh học E5 có giá cả hợp lý Xăng sinh học E5 có
giá cả hợp lý Nguyễn Văn Duy (2017) Lê Thị Kiều
Oanh & Lưu
Tiến Thuận (2019) [4] 12 Chuẩn chủ quan CCQ1 Tơi có ý định mua sản phẩm là do chính bản thân tơi thấy cần thiết
Tôi thường xuyên sử
dụng xăng sinh học E5.
Ajzen & Fishbein (1985) [8] 13 CCQ2 Tơi có rất nhiều bạn bè đã mua sản phẩm
Nhiều bạn bè của tôi
thường xuyên sử dụng
xăng sinh học E5
Ajzen &
Fishbein (1985) [8]
14 CCQ3
Đồng nghiệp của tôi đã
mua sản phẩm
Nhiều đồng nghiệp của tôi thường xuyên sử
dụng xăng sinh học E5 Ajzen & Fishbein (1985) [8] 15 CCQ4 Các thành viên trong
gia đình tơi thường mua xăng sinh học E5
Gia đình Tơi thường
xuyên sử dụng xăng sinh học E5 Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] 16 CCQ5
Các phương tiện truyền thông thường hay nhắc đến xăng sinh học E5
Các phương tiện truyền thông thường hay nhắc đến xăng sinh học E5
Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2]
ST T Yếu tố Mã hóa
Biến quan sát/ Thang
đo các yếu tố thuộc tính Điều chỉnh
Nguồn Xây Dựng 17 Lời truyền miệng LTM1
Tơi có ý định mua, nếu
tôi thấy những người làm việc trong lĩnh vực
xăng dầu sử dụng xăng
sinh học E5, tôi sẽ xem xét lại sự lựa chọn của tôi
Tôi quyết định sử dụng
xăng sinh học vì Tơi
thấy những người làm trong lĩnh vực xăng dầu
đang sử dụng xăng sinh
học E5
Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] Lê Thị Kiều
Oanh & Lưu
Tiến Thuận (2019) [4]
18 LTM2
Tơi có ý định mua xăng
sinh học E5 vì tơi thấy hài lịng với thơng tin về chất lượng từ những
người làm việc trong
lĩnh vực xăng dầu
Tôi quyết định sử dụng
xăng sinh học E5 vì tơi
thấy những người làm việc trong lĩnh vực
xăng dầu đánh giá chất lượng sản phẩm tốt.
Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] Lê Thị Kiều
Oanh & Lưu
Tiến Thuận (2019) [4]
19 LTM3
Nhận xét của người tiêu dùng trên các
phương tiện truyền
thông hoặc báo cáo
đánh giá từ một tổ chức
kiểm định độc lập có thể ảnh hưởng đến xu
hướng lựa chọn mua xăng sinh học E5 của
tôi
Nhận xét của người tiêu dùng trên các
phương tiện truyền
thông hoặc báo cáo
đánh giá từ một tổ chức
kiểm định độc lập có thể ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
xăng sinh học E5 của
tôi
Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] Lê Thị Kiều
Oanh & Lưu
Tiến Thuận (2019) [4] 20 LTM4 Anh/Chị quyết định sử dụng xăng sinh học vì người thân đã sử dụng Tôi quyết định sử dụng
xăng sinh học vì người thân đã sử dụng Lê Hồng Đắc & Hồng Trọng (2019) [2] 21 Chính sách CS1 Chính phủ tạo môi
trường đầu tư phát triển
sản xuất nhiên liệu
xăng sinh học rộng rãi.
Chính phủ tạo mơi
trường đầu tư phát triển
sản xuất nhiên liệu
xăng Sinh học rộng rãi.
Lê Hồng Đắc & Hồng Trọng (2019) [2]
22 CS2
Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai rộng rãi xăng sinh học E5 hơn
Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai rộng rãi xăng sinh học E5 hơn Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] 23 CS3 Chính phủ cần hỗ trợ giá để khuyến khích người dân sử dụng xăng sinh học E5 Chính phủ hỗ trợ giá nhằm khuyến khích người dân sử dụng xăng sinh học E5 Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2]
ST T Yếu tố Mã hóa
Biến quan sát/ Thang
đo các yếu tố thuộc tính Điều chỉnh
Nguồn Xây Dựng
24 CS4
Chính phủ có các chính sách tun truyền để mọi người biết nhiều về xăng sinh học E5
Chính phủ có các chính sách tuyên truyền để mọi người biết nhiều về xăng sinh học E5 Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] 25 Quyết định QD1 Anh/Chị sẽ tiếp tục sử dụng xăng sinh học E5 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng
xăng sinh học E5 Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng
(2019) [2]
26 QD2
Anh/Chị sẽ giới thiệu
người thân, bạn bè sử
dụng xăng sinh học E5
Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè sử dụng xăng sinh học E5 Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2] 27 QD3 Anh/Chị sẵn sàng trả thêm phí (nếu có) để được sử dụng xăng sinh học E5. Tôi sẵn sàng trả thêm phí (nếu có) để được sử dụng xăng sinh học E5 Lê Hồng Đắc & Hoàng Trọng (2019) [2]
Nguồn: Kết quả tổng hợp và nghiên cứu của tác giả
3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu
Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.