Lắp đặt cỏc thiết bị đo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 103 - 107)

3.4. Thớ nghiệm bản kờ 2 cạnh dưới tỏc dụng của tải trọng tĩn h Thớ nghiệ m3

3.4.2. Lắp đặt cỏc thiết bị đo

Cỏc cảm biến (strain gages) đo ứng suất trong cốt thộp thụng qua biến dạng được lắp đặt trước khi tiến hành đổ bờ tụng. Cảm biến đo biến dạng của bờ tụng được lắp đặt trờn bề mặt mẫu trước khi tiến hành thớ nghiệm. Cỏc thụng số kỹ thuật của thiết bị phự hợp với nội dung đo.

Hỡnh 3. 30: Lắp đặt cỏc thiết bị đo biến dạng - Thớ nghiệm 3.

3.4.3. Đỳc mẫu và bảo dưỡng

Tiến hành kiểm tra độ sụt bờ tụng trước khi tiến hành đỳc cỏc mẫu. Cỏc mẫu vật liệu và kết cấu được chế tạo với cựng điều kiện về vật liệu, thi cụng và tiến hành bảo dưỡng mẫu theo quy định.

Hỡnh 3. 31: Đỳc cỏc mẫu thớ nghiệm - Thớ nghiệm 3.

3.4.4. Bố trớ thớ nghiệm

Kết cấu bản BTCT chịu tỏc dụng của tải trọng bỏnh xe. Diện tớch vệt bỏnh xe 250mm (phương dọc cầu) * 510mm (phương ngang cầu) theo Tiờu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823:2017.

Bản BTCT cú kớch thước dài 2500mmm, rộng 1500m, dày 180mm. Cấu tạo chi tiết trong bản phự hợp với cỏc cụng trỡnh cầu thực tế được thiết kế theo TCVN 11823:2017. Cụ thể, cốt thộp ngang D14 bước 150mm và cốt thộp dọc D10 bước 200mm.

Bản BTCT được kờ trờn 2 dầm đỡ I400, khoảng cỏch giữa tim gối đỡ là 1300mm. Sử dụng kớch thủy lực đĩ được hiệu chuẩn để gia tải, khả năng của kớch là

100 tấn. Đầu dưới của kớch tỏc dụng lờn tấm thộp 510x250x70 (mm) và đầu trờn tỳ vào đỏy dầm gỏnh cú độ cứng lớn bằng thộp tổ hợp. Dầm gỏnh được giữa bởi cỏc thanh thộp neo vào sàn BTCT. Tải trọng tỏc dụng tăng dần theo từng cấp tải và được theo dừi bằng loadcell. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm như Hỡnh 3. 32.

DẦM GÁNH LOADCELL KÍCH THỦY LệẽC TẤM THÉP TẤM BTCT DẦM ẹễế THANH NEO TẤM BTCT SAỉN BTCT

Hỡnh 3. 32: Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm - Thớ nghiệm 3. Bố trớ thiết bị đo cỏc ứng xử của bản như Hỡnh 3. 33: Bố trớ thiết bị đo cỏc ứng xử của bản như Hỡnh 3. 33:

− Đo độ mở rộng vết nứt bằng đầu đo chuyển vị LVDT tại 03 vị trớ là vết nứt dọc, vết nứt ngang và vết nứt xiờn.

− Đo độ vừng bằng LVDT 03 vị trớ là chớnh giữa bản và tại cỏc vị trớ ẳ theo phương dọc và phương ngang bản.

MAậT ẹÁY TẤM BTCT V2 V3 V1 Sơ đồ đo vừng MAậT ẹÁY TẤM BTCT Sơ đồ đo độ mở rộng vết nứt Hỡnh 3. 33: Sơ đồ đo vừng và độ mở rộng vết nứt - Thớ nghiệm 3.

Đấu nối cỏc thiết bị thớ nghiệm với mỏy DRA-30A cú khả năng đo đồng thời nhiều đại lượng đo cựng lỳc, cỏc giỏ trị được tự động ghi lại theo từng khoảng thời gian. Từ đú, thiết lập được quan hệ giữa tải trọng với cỏc đại lượng đo. Thớ nghiệm dừng lại cho tới khi mẫu bị phỏ hoại.

Quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm:

− Lần 1: Gia tải từ 0 đến 12 tấn để kiểm tra điều kiện gối kờ, thiết bị đo − Lần 2: Gia tải cho đến khi mẫu xuất hiện vết nứt, tiếp tục gia tải đến 50 tấn và hạ hết tải.

− Lần 3: Sau lần 1 mẫu bản đĩ xuất hiện cỏc vết nứt thỡ tiến hành lắp cỏc thiết bị đo độ mở rộng vết nứt như Hỡnh 1. Gia tải từ 0 đến 64 Tấn và hạ hết tải.

− Lần 4: Gia tải từ 0 đến 66 tấn và hạ hết tải.

Sử dụng kớch tay 100 tấn để tiến hành gia tải lờn tấm thộp 250*510*70 (mm) đặt tại chớnh giữa bản BTCT.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)