Trường ứng suất đầu vết nứt theo LEFM

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 53)

Cỏc tiếp cận phi tuyến về lan truyền nứt (NFM - Nonlinear Fracture Mechanics) cú xột đến vựng phỏ hoại cục bộ đầu đường nứt cho phộp mụ tả chớnh xỏc hơn về điều kiện lan truyền nứt và sự tập trung biến dạng trong vựng phỏ huỷ, do đú cho kết quả mụ phỏng chớnh xỏc hơn và trỏnh được sự khụng hội tụ của kết quả tớnh toỏn cũng như sự phụ thuộc của kết quả tớnh toỏn vào cỏch chia lưới phần tử.

Nhược điểm khi lập trỡnh theo luật ứng xử này là phải sử dụng cỏc phần tử phức tạp và sự phụ thuộc của cỏc đường nứt vào sự phõn bố hỡnh học của cỏc phần tử hữu hạn đĩ hạn chế sự phỏt triển của luật ứng xử này. Tuy nhiờn cỏc mụ hỡnh xấp xỉ được phỏt triển như mụ hỡnh TPM (Two Parameter Model - Hillerborg), SEM (Size Effect Model - Bazant), ECM (Effective Crack Model - Karihaloo), hoặc sử dụng cỏc phần tử

nứt (Embedded Crack Elements - Jirasek & T.Zimmermann), hoặc sử dụng cỏc kỹ

thuật điều chỉnh như với mụ hỡnh MRCM (Modified Rotating Crack Model - Jirasek)

đĩ khắc phục được cỏc khú khăn khi lập trỡnh số hoặc làm cho kết quả khụng phụ thuộc vào luới phần tử hữu hạn. Việc ỏp dụng ứng xử của bờ tụng tũn theo lớ thuyết cơ học rạn nứt vào tớnh toỏn cỏc kết cấu bờ tụng trở nờn đơn giản và hiệu quả.

2.1.1.3. Ứng xử của bờ tụng tũn theo luật đàn hồi - dẻo

Lập trỡnh bằng phương phỏp PTHH theo luật ứng xử này khỏ đơn giản do trường tớnh toỏn luụn là mụi trường liờn tục với giả thiết ứng xử của bờ tụng khi kộo cú thể theo tiờu chuẩn phỏ hoại Rankine và khi nộn cú thể theo luật Mohr - Coulomb hoặc Drucker - Prager cơ bản hoặc cải tiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 53)