Bề rộng dải nứt, h Năng lượng nứt ban đầu, Gf Cường độ chịu kộo, ft Mụ đun đàn hồi, E Trọng lượng thể tớch, c Cường độ chịu nộn, f’c Hệ số poỏt xụng, ν (mm) (J/m2) (N/mm2) (Mpa) N/mm3 (N/mm2) 60 75 2,63 28110 0,0000232 30 0,2 Chia lưới phần tử:
Phần tử bờ tụng: Chia khối bờ tụng thành cỏc phần tử khối dựng cho cỏc kết cấu khối chịu tải trọng 3 chiều. Cỏc phần tử cú kớch thước trung bỡnh bằng 25x25x25(mm) cho phần bản mặt cầu. Dầm dọc và dầm ngang được chia với kớch thước lớn hơn để giảm số lượng phần tử, giảm khối lượng xử lý cho bài toỏn phõn tớch phi tuyến.
Phần tử cốt thộp: Chia cốt thộp ra thành cỏc phần tử thanh, mỗi phần tử thanh cú chiều dài 25mm. Ngồi ra mụ hỡnh tớnh xột đến sự làm việc chung giữa cốt thộp, bờ tụng với giả thiết cốt thộp dớnh bỏm hồn tồn với bờ tụng.
b - Chia lưới phần tử cốt thộp
Hỡnh 4. 15: Mụ hỡnh chia lưới theo phương phỏp phần tử hữu hạn.
4.3.2. Kết quả phõn tớch kết cấu nhịp chịu tỏc dụng tĩnh của xe
4.3.2.1. Phõn bố nứt
Kết quả phõn tớch phi tuyến nứt theo cỏc cấp tải trọng như Hỡnh PL1. 1 (xem chi tiết trong Phụ lục 1: Kết quả phõn tớch tớnh toỏn)
Tải trọng trục gõy nứt cho bản mặt cầu lớn hơn nhiều tải trọng gõy nứt đối với sườn dầm (19,5 tấn > 6,5 tấn). Cỏc vết nứt đầu tiờn ở đỏy bản ngay dưới vị trớ đặt tải bỏnh xe bất lợi nhất. Ở cấp tải trọng trục 25 tấn tương ứng với tải trọng trục xe lớn nhất đo được [3], lỳc này, vựng nứt ở bản mặt cầu mở rộng, cú nhiều vị trớ dưới cỏc vựng đặt tải bỏnh xe đĩ nứt và lan truyền. Ngồi ra, dầm ngang trước đú đĩ bị nứt ở cỏc vị trớ tiếp giỏp với dầm dọc và tiếp giỏp bản mặt cầu nay xuất hiện thờm vết nứt ở đỏy tại khu vực nằm giữa cỏc sườn dầm. Khi tiếp tục tăng tải, vết nứt ở bản mặt cầu lan truyền theo cỏc phương, vựng nứt được mở rộng tới sườn dầm. Ở cấp tải trọng trục 35 tấn đĩ xuất hiện vết nứt ở phần cỏnh hẫng của bản mặt cầu nơi đặt bỏnh xe. Ở cấp tải trọng trục cuối cựng được khảo sỏt, 50 tấn, dầm đĩ bị nứt trờn suốt chiều dài, cỏc vết nứt đĩ lan truyền tới bản mặt cầu. Đối với bản mặt cầu, vựng nứt mở rộng ở dưới vị trớ trực tiếp đặt tải bỏnh xe và ngay cả đối với phần cỏnh hẫng. Cỏc đoạn dầm ngang dưới vị trớ đặt tải bỏnh xe đĩ bị nứt nghiờm trọng, vết nứt đĩ phỏt triển từ đỏy dầm lờn tới bản mặt cầu.
4.3.2.2. Độ mở rộng vết nứt
Tớnh biến dạng của cốt thộp bản mặt cầu theo cỏc cấp tải trọng trục gõy nứt bản. Áp dụng cụng thức tớnh độ mở rụng vết nứt của Gergely và Lutz (1968) (chi tiết ở mục 1.3.4). Kết quả tớnh toỏn bề rộng vết nứt và tớnh duyệt bề rộng vết nứt cho phộp theo ACI 318-05 (chi tiết ở mục 1.3.5) như Bảng 4. 6. Độ mở rộng vết nứt
của bản mặt cầu vẫn nằm trong giới hạn cho phộp trong điều kiện mụi trường thụng thường (mụi trường ẩm, khớ ứng với bề rộng vết nứt cho phộp 0,3mm).