- Khu vực nông nghiệp (gồm nông, lâm, thủy sản) đã thực hiện theo định hướng quy hoạch, thông qua 4 chương trình phát triển kinh tế lúa gạo, vườn, chăn nuôi và thuỷ sản, củng cố và phát huy vai trò mối liên kết 4 nhà, nhân rộng các mơ hình sản xuất theo tiêu chí GAP. Mặc dù vẫn cịn nhiều khó khăn khơng thuận lợi nhưng tình hình phát triển khu vực nơng nghiệp vẫn khá ổn định theo hướng thâm canh, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi và ngày càng nâng cao tỷ suất hàng hóa, bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm, góp phần
17.1% 54.4%
28.5%
Cơ cấu GDP theo ngành tại Tiền Giang năm 2001
CN-Xây dựng Nông lâm ngư Dịch vụ
23.6% 48.1%
28.3%
Cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Tiền Giang năm 2009
quan trọng vào xuất khẩu và gia tăng thu nhập xã hội. Đặc biệt kinh tế vườn và kinh tế thuỷ sản đã có những bước đột phá nhất định, làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
Trong giai đoạn 2001-2009, tốc độ tăng giá trị sản xuất tồn ngành nơng lâm ngư nghiệp bình quân đạt 5,1%/năm, vượt mục tiêu đề ra là 4,6%/năm. Trong đó nơng nghiệp tăng bình qn 3,5%, lâm nghiệp tăng 2% và thuỷ sản tăng 11,2%.
- Khu vực cơng nghiệp - xây dựng: đã có sự sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức, sản xuất theo hướng khắc phục những khó khăn, gắn sản xuất với thị trường, thực hiện nhiều đổi mới công nghệ, hiện đại hóa từng bước các khâu sản xuất kinh doanh... phát huy được những lợi thế của nhiều sản phẩm; do vậy tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có xu hướng tăng lên qua các năm. Giá trị sản xuất trong giai đoạn 2001- 2005 tăng 17,3%/năm, 2006 - 2009 tăng 28,7%/năm và đạt giá trị 7.200,8 tỷ đồng (giá cố định 94) vào năm 2009. Tuy không đạt tốc độ tăng trưởng theo mục tiêu cao đề ra, nhưng cũng đã phát triển theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá tích cực, đặc biệt năm 2007 chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả thời kỳ là 26,1% trong cơ cấu GDP của tỉnh.
- Khu vực thương mại - dịch vụ: phát triển trong điều kiện chịu ảnh hưởng của cạnh tranh thương mại toàn cầu và khu vực, cùng các biến động của thị trường thế giới và bệnh dịch... tuy không đạt tốc độ tăng trưởng và cơ cấu theo mục tiêu cao đã đề ra, nhưng các hoạt động dịch vụ, phát triển ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng tăng, đảm bảo đáp ứng được các nhu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế, đồng thời phục vụ tốt đời sống nhân dân nên tốc độ tăng giá trị sản xuất vẫn khá nhanh bình quân trên 11,6%/năm và chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu nền kinh tế - 28,5%.
Dịch vụ vận tải được phát triển mạnh, toàn tỉnh có trên 7.090 hộ kinh doanh vận tải, với trên 6.000 phương tiện vận tải đường bộ, 3.500 ghe tàu và nhiều phương tiện gia dụng đảm nhận 75% khối lượng vận tải.
Năm 2009, khối lượng vận tải hàng hoá 9.125 ngàn tấn/năm, khối lượng luân chuyển hàng hoá 800 triệu tấm/km, khối lượng vận tải hành khách 26,99 triệu lượt người/năm và khối lượng luân chuyển hành khách 977,5 triệu người/km.
2.3.4 Doanh thu và đóng góp vào ngân sách tỉnh của khu vực FDI
Nếu xét về doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN thì có sự tăng nhanh qua các giai đoạn, giai đoạn sau tăng cao hơn giai đoạn trước. Giai đoạn 2001-2005 là 288 triệu USD, hai năm 2006 và 2007 doanh thu đã đạt 200 triệu USD, năm 2008 đạt 193 triệu USD năm 2009 đạt 230,3 triệu USD và đạt 197,4 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2010. Tình hình trên cho thấy quy mô sản xuất của các dự án FDI ngày càng tăng, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng được cải thiện đáng kể.
Dù vậy, nếu xét về tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp có vốn FDI lại có biểu hiện ngược chiều.
Bảng 2.9 Tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng thu NS (tỷ đồng) 1.455 1.376 1.725 2.234 2.750 3.173 3.941 4.869 4.290 Thuế nộp NS (tỷ đồng) 92,8 76,7 86,6 66,8 90,6 94,2 112,7 198,1 260 Tỷ lệ (%) 6,38 5,57 5,02 2,99 3,29 2,97 2,86 5,77 11,32 Tốc độ phát triển thuế nộp NS (%) 82,7 112,9 77,1 135,6 104 119,6 166,7 138,4
Thuế nộp NS/Vốn ĐT
(đ/USD) 5,8 1,3 0,9 1,1 2,7 2,2 1,2 0,8 0,3
Nguồn: Cục Thống kê Tiền Giang – Cục thuế Tiền Giang
Tốc độ phát triển của số thu ngân sách trên địa bàn tỉnh của khu vực có vốn ĐTTTNN tăng dần qua các năm bình quân giai đoạn 2001-2009 là 117,13%, riêng 6 tháng năm 2010 là 7,4 triệu USD tăng 4,2% so với năm 2009. Nhưng nếu nhìn vào tỷ trọng đóng góp của FDI trong tổng thu ngân sách thì liên tục giảm trong thời gian qua nhất là giai đoạn từ 2004-2007. Năm 2008 có tăng trở lại với mức 5,77% và đạt mốc 11,32% vào năm 2009. Có thể nhận thấy đóng góp thuế thu nhập cho ngân sách một khoản khơng nhỏ trung bình chiếm 10-15% trên tổng thu ngân sách tỉnh, nhưng so với các thành phần kinh tế khác thì cịn khá khiêm tốn nguyên nhân là do đa số các dự án có vốn FDI tại Tiền Giang trong các năm qua có đều quy mơ nhỏ, hầu như bị thua lỗ, nguồn đóng góp ngân sách phần lớn chủ yếu hàng năm là thuế tiêu thụ đặc biệt của Công ty Bia Foster (Công ty Bia BGI trước đây) chiếm 90% số thu của các doanh nghiệp.
Qua đóng góp của các doanh nghiệp FDI cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất thấp. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn nhà đầu tư có quy mơ kinh doanh lớn, ngành nghề phù hợp với thị trường đồng thời nên có quy định cụ thể và tăng cường quản lý nhằm chống việc chuyển giá gây lỗ ở các doanh nghiệp ĐTTTNN.
2.3.5 Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI
Kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN giảm mạnh trong hai năm 2001- 2002; từ năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của khu vực này tăng trở lại đạt 2,4 triệu USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 đạt 16,68 triệu USD, giai đoạn 2006 - 2009 đạt khoảng 80,94 triệu USD, 12 triệu USD
trong 6 tháng năm 2010. Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh của các doanh nghiệp ĐTNN tăng từ 3,3% năm 2002 lên 5% năm 2005, đạt 6,5% năm 2007. Tỷ lệ cao nhất vào năm 2009 là 7,8% và 5,1% trong 6 tháng năm 2010. Bình quân 1 đồng vốn đầu tư giai đoạn 2001-2009 tạo ra được 0,1126USD kim ngạch xuất khẩu. Nếu như trước đây ĐTNN tại Tiền Giang tập trung vào lĩnh vực khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ để phục vụ xuất khẩu, thì từ sau năm 2001 chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi để thay thế cho hàng nhập khẩu.
Bảng 2.10 Kim ngạch xuất khẩu khu vực FDI giai đoạn 2001-2009
Năm Kim ngạch XK của TG (triệu USD) Kim ngạch XK của khu vực FDI Tốc độ tăng kim ngạch XK của khu vực FDI (%) Tỷ lệ kim ngạch XK của KV FDI so với kim ngạch XK của TG (%) Kim ngạch XK/vốn ĐT FDI thực hiện (%) 2001 69,6 2,3 3.3 2,99 2002 60,5 2 87,0 3.3 5,22 2003 88,2 2,4 120,0 2.7 4,38 2004 110 4,5 187,5 4.1 7,26 2005 167,5 8,37 186,0 5.0 24,62 2006 214,2 10,46 125,0 4,9 24,33 2007 269,9 17,54 167,7 6,5 19,07 2008 425 20,7 118,0 4,9 9,28 2009 416 32,24 155,7 7,8 4,17 Bình quân 2001-2009 11,26
Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng khơng cao, bình qn giai đoạn 2001-2009 chỉ đạt 11,26% kim nghạch xuất khẩu trên vốn đầu tư, chưa đạt kế hoạch đề ra, hàng hoá xuất khẩu chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào sản phẩm như gạo, thủy sản chế biến và hàng may mặc, xuất khẩu rau quả còn gặp nhiều khó khăn... Tuy nhiên, sản lượng của những doanh nghiệp này đạt thấp hơn 50% so với công suất đã cam kết, tự tìm kiếm thị trường nên kim ngạch xuất khẩu không cao. Công ty Bia Foster’s Tiền Giang (trước đây là Cơng ty Bia BGI) có quy mô vốn sản xuất lớn nhưng lượng xuất khẩu khơng cao, tiêu thụ chủ yếu trong nước. Ngồi ra, một số dự án như may mặc, sản xuất vòi sen cao cấp xuất khẩu...mới thành lập đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản nên cũng chưa có giá trị xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI giai đoạn 2001-2009 khơng lớn, cho nên chính sách thu hút ĐTNN trong thời gian tới cần tạo điều kiện để các DN thực hiện xuất khẩu tại chỗ, chú ý hơn nữa đến việc ưu đãi các DN có mặt hàng xuất khẩu nhằm thu hút nhiều ngoại tệ, phát triển kinh tế xã hội tỉnh.
2.3.6 Đóng góp vào giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương
Tính đến năm 2009, các dự án có vốn ĐTNN thu hút được 4.274 người, chiếm 19,79% lao động có việc làm của tỉnh (21.600 lao động). Các doanh nghiệp này đã phần nào góp phần giải quyết việc làm cho lượng lao động dư thừa của tỉnh và các vùng lân cận nhất là trong lãnh vực cơng nghiệp chế biến. Qua đó, lực lượng lao động tại Tiền Giang từng bước được hình thành kỹ năng quản lý tiên tiến, trình độ kỹ thuật và tay nghề cao, tác phong lao động công nghiệp, tiếp cận hệ thống khoa học – kỹ thuật hiện đại của các nước phát triển, bằng chứng là đa số các doanh nghiệp đều sử dụng máy móc hiện đại.
Doanh nghiệp FDI có sức hút lao động nhất là các doanh nghiệp may mặc (Cty TNHH Nam Of London - 1365 lao động; Cty TNHH Sản xuất Excel Việt Nam - 478 lao động), chế biến thuỷ sản xuất khẩu (Cty TNHH Royal Foods - 700 lao động). Cơng ty Bia Foster’s Tiền Giang có lao động tại công ty không cao (147 lao động) nhưng thực tế sử dụng thêm mạng lưới tiếp thị bia tại các cửa hàng, nhà hàng ăn uống và tạo thêm việc làm cho các dịch vụ đại lý bia nên số lao động sử dụng nhiều hơn. Chi nhánh Công ty CP Chăn nuôi Tiền Giang cung cấp thức ăn cho các trang trại hoặc hộ chăn nuôi cũng thu hút một số lượng lao động đáng kể.
Bảng 2.11 Số lao động trong các doanh nghiệp FDI từ 2001-2009 (người)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng số lao động 859.327 892.012 916.298 921.245 926.458 931.157 1.003.215 1.017.508 1.039.108
Khu vực FDI 447 403 1889 1842 1709 1914 2500 2907 4274
Tỷ lệ (%) 0,05 0,05 0,21 0,2 0,18 0,21 0,25 0,29 0,41
Nguồn: Niêm giám thống kê, Sở KH&ĐT và BQL KCN Tiền Giang
Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ đóng góp lao động của khu vực FDI tại tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2001-2009. 0.05 0.05 0.21 0.2 0.18 0.21 0.25 0.29 0.41 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 %
Bảng 2.12 Tỷ lệ vốn bình quân cho 1 lao động (tỷ đồng/người) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn thực hiện 16 57 93 62 34 43 92 223 774 Lao động KV FDI 447 403 1.889 1.842 1.709 1.914 2.500 2.907 4.274 Tỷ lệ vốn thực hiện/lao động 0,036 0,141 0,049 0,034 0,020 0,022 0,037 0,077 0,181
Nguồn: Niêm giám thống kê, Sở KH&ĐT
Giai đoạn 2001-2005, tỷ lệ vốn thực hiện/người lao động đạt rất thấp, đặc biệt là năm 2005 (0,02) do đây là giai đoạn có số lượng DN giải thể nhiều nhất của tỉnh vì hoạt động khơng hiệu quả. Sau đó tỷ lệ này tăng đều các năm 2006, 2007 cho đến 2008, 2009 tăng nhanh. Vốn bình quân cho 1 lao động tăng chứng tỏ các dự án đang chú trọng nhiều hơn đến các ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật công nghệ cao. Qua đó thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng được cải thiện và cao hơn so với các doanh nghiệp khác.
Nhìn chung, ĐTTTNN đã tác động đáng kể đến nguồn nhân lực của Tiền Giang như: góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong và ngoài tỉnh, làm tăng thu nhập, nâng cao chất lượng tay nghề và trình độ quản lý của doanh nghiệp cho người lao động.
2.4 Những hạn chế ở khu vực ĐTTTNN tại tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua
- Số dự án và vốn ĐTNN thu hút được hàng năm còn rất thấp, chất lượng dự án không cao nên nhiều dự án chỉ triển khai thực hiện giấy phép không quá 5 năm đã giải thể trước hạn, một số dự án không triển khai thực hiện giấy phép. Điều này tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà ĐTNN.
- Lĩnh vực thu hút cịn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ, các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thương mại và dịch vụ rất ít chỉ có từ 1 đến 2 dự án.
- Đối tác nước ngoài của các dự án đầu tư ở Tiền Giang thường là những nhà đầu tư nhỏ và trung bình. Năng lực tài chính, cơng nghệ và kỹ năng quản lý khơng cao nên chưa tạo được ngoại tác tích cực để thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh.
- Số lượng các DN có vốn FDI hoạt động hàng năm so với tổng số DN trong tỉnh là rất thấp. Mức đóng góp vào các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tỉnh hàng năm không đáng kể.
- Nguồn vốn FDI phân bổ chưa hợp lý giữa các địa phương, chủ yếu tập trung trong KCN, CCN nơi có điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn. Tuy nhiên, việc xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN-CCN hiện nay còn chậm ảnh hưởng đến việc thu hút và hoạt động của các DN.
- Hiện nay tại Tiền Giang chưa có trung tâm dạy nghề đào tạo lao động lành nghề cung cấp riêng cho KCN, CCN nên làm giảm sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Lực lượng lao động thường được đào tạo lại bởi chính các DN cho phù hợp với nhu cầu công việc, điều này làm mất nhiều thời gian và chi phí cho các nhà đầu tư.
- Một số doanh nghiệp chưa tuân thủ nghiêm túc pháp luật Việt Nam như vi phạm về sử dụng lao động, vi phạm về xử lí nước thải...gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư.
Nguyên nhân của những hạn chế trên:
- Do nền đất yếu nên các dự án lớn rất khó triển khai vì chi phí gia cơng
xử lý nền móng cao, vì vậy mà các dự án công nghiệp nặng thường không khả thi khi có quyết định đầu tư vào các KCN.
- Lực lượng lao động qua đào tạo còn rất thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp.
- Hiện tại, nhà ĐTNN vào các KCN, CCN Tiền chủ yếu là các nước Châu Á, chưa thu hút được các dự án từ các nước có cơng nghệ tiên tiến như Châu Mỹ và Châu Âu.
- Hoạt động xúc tiến thu hút ĐTNN tại tỉnh còn rất yếu. Tỉnh chậm có bộ phận chun trách cho cơng tác xúc tiến đầu tư. Việc tiếp nhận dự án đầu tư cịn mang tính thụ động.
- Mơi trường đầu tư của tỉnh chậm được cải thiện, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được cho yêu cầu dự án, thiếu các ngành công nghiệp hỗ trợ, thiếu các dịch vụ hỗ trợ ĐTNN. Vì vậy chỉ có những dự án ĐTNN trong KCN Mỹ Tho và CCN Trung An là tồn tại được trong thời gian dài.
- Năng lực của các DN trong tỉnh chưa đủ mạnh để xây dựng liên doanh với nhà ĐTNN đầu tư vào tỉnh. Các dự án thường phải giải thể trước hạn, nhiều liên doanh xãy ra mâu thuẫn gay gắt giữa các bên.
- Tỉnh chưa quan tâm đúng mức đến tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN, nhiều dự án gặp khó khăn trong một thời gian dài nhưng chậm được xem xét, trợ giúp nhằm giúp nhà đầu tư sớm cải thiện tình hình. Từ phân tích trên có thể tóm lược về môi trường thu hút và sử dụng FDI bằng