Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 30 - 32)

Từ mơ hình được đề xuất, Nhóm tác giả đề xuất tập trung khảo sát và hiệu chỉnh thang đo mức độ ảnh hưởng xoay quanh 6 biến độc lập (1) “Phân tích cơng việc”, (2) “Tuyển dụng”, (3) “Đào tạo”, (4) “Đánh giá kết quả làm việc”, (5) “Thù lao lao động”, (6) “Tham gia của nhân viên” và biến phụ thuộc trong mơ hình là “Kết quả làm việc”. Và đưa ra 6 giả thuyết sau:

- Giả thuyết H1: Tổ chức quan tâm và thực hiện phân tích cơng việc tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

- Giả thuyết H2: Tổ chức quan tâm và thực hiện cơng việc tuyển dụng tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

- Giả thuyết H3: Tổ chức quan tâm và thực hiện cơng tác đào tạo tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

20

- Giả thuyết H4: Tổ chức quan tâm và thực hiện đánh giá kết quả làm việc tốt thì hiệu quả công việc được tăng lên.

- Giả thuyết H5: Tổ chức quan tâm và thực hiện chính sách thù lao lao động tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

- Giả thuyết H6: Tổ chức quan tâm và thực hiện quy trình tham gia của nhân viên tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

Tóm tắt chương 2: Chương này giới thiệu về các định nghĩa và lý thuyết của QTNNL

được xem là có liên quan đến và kết quả thực hiện cơng việc. Ngồi ra, nghiên cứu này được thực hiện dựa trên các nghiên cứu trước, kế thừa các quan điểm liên quan và xây dựng nên mơ hình nghiên cứu cho đề tài này. Mơ hình gồm 6 nhân tố bao gồm: “Phân tích cơng việc”, “Tuyển dụng”, “Đào tạo”, “Đánh giá kết quả công việc”, “Thù lao lao động”, “Tham gia của nhân viên”

21

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này giới thiệu quy trình nghiên cứu, nghiên cứu sơ bộ, kế thừa và hiệu chỉnh thang đo, thiết kế mẫu cũng như đưa ra các phương pháp phân tích dữ liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu. Các bước phân tích dữ liệu bao gồm: thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích ma trận tương quan, kiểm định sự phù hợp của mơ hình, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định liên hệ tuyến tính, kiểm định phân phối chuẩn của phần dư, kiểm định tính độc lập của phần dư.

3.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của đề tài được thực hiện dựa trên quy trình sau:

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)