Kết quả của nghiên cứu

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 84 - 86)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết quả của nghiên cứu

Đề tài “Ảnh hưởng của QTNNL đến kết quả làm việc của công chức trên địa bàn

Huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia Lai”, đây là một đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết, quan trọng

để đổi mới cơng tác quản lý Nhà nước có hiệu quả hơn. Để đối phó, chống chọi trong thời điểm đại dịch COVID và phục hồi nền kinh tế, cũng như là phát triển sau khi đã kiểm soát được dịch và cuộc sống trở lại bình thường. Thì việc thực hiện tốt cơng tác QTNNL là cách giúp cho Huyện Đức Cơ, Tỉnh Giai Lai tạo nên đội ngũ cơng chức có tính chun nghiệp hóa, chun mơn hóa hơn: có kiến thức tốt về chun môn, giỏi kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp. Từ đó đáp ứng được các u cầu của cơng việc, đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy mà Nhóm tác giả đã lực chọn thực hiện nghiên cứu đề tài này, nhằm góp sức nâng cao cải thiện các nhân tố QTNNL có ảnh hưởng đến kết quả làm việc.

Chương 2 Nhóm tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu của đề tài, chương 3 đề xuất các thang đo các nhân tố ảnh hưởng là dựa vào tổng hợp và kế thừa của các nghiên cứu đi trước. Dựa vào thang đo này, Nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát bới 300 công chức, nhận về 291 phiếu trả lời và loại 9 phiếu, cuối cùng có 282 phiếu trả lời hợp lệ của công chức, sau khi tổng hợp thì Nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích. Từ những kết quả đã đạt được trong phân tích, nghiên cứu đã hồn thành các mục tiêu đề ra cụ thể như sau:

- Mục tiêu thứ nhất của nghiên cứu là xác định các nhân tố của QTNNL ảnh hưởng

đến kết quả làm việc của công chức trên địa bàn Huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia Lai. Thơng qua việc tìm hiểu các lý thuyết và nghiên cứu liên quan, nghiên cứu kế thừa mơ hình từ nghiên cứu của (Singh, K., 2004; Hafsa Shauket và cộng sự , 2015; Trần Kim Dung & Văn Mỹ Lý, 2006; Saira Hassan, 2016; Shanthi Nadarajah và cộng sự, 2012; Yasir Tanveer và cộng sự, 2011) và từ đó đề ra các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố: “Phân tích cơng việc”, “Tuyển dụng”, “Đào tạo”, “Đánh giá kết quả làm việc”, “Thù lao lao động”,

74

“Tham gia của nhân viên”. Dựa trên góp ý từ các chuyên gia, các biến quan sát của các nhân tố được chỉnh sửa phù hợp với bối cảnh của nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng là công chức đang làm việc tại Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.

- Mục tiêu thứ hai là đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến kết quả

làm việc của công chức hiện đang làm việc tại Huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia Lai. Kết quả phân tích các thang đo như sau:

Độ tin cậy thang đo của “Phân tích cơng việc”, “Tuyển dụng”, “Đào tạo”, “Thù lao lao động”, “Tham gia của nhân viên” cao vì có hệ số Cronbach Alpha cao. Cịn đối với thang đo “Đánh giá kết quả làm việc” thì loại bỏ 1 biến DG1, sau khi loại bỏ biến thì độ tin cậy thang đo đã cao hơn là hệ số Alpha từ 0,76 thành 0,82

Phân tích nhân tố khám phá, sử dụng kiểm định KMO, Bartlett của các nhân tố là phù hợp và có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả KMO và bartlett của thang đo “Kết quả làm việc” cũng cho thấy sự phù hợp, các biến quan sát trong thang đo có tương quan tổng thể với nhau, dữ phân tích cũng phù hợp.

Hệ số Eigenvalues của các nhân tố QTNNL chứng tỏ được ý nghĩa 6 nhân tố giải thích được 63.054% cho sự biến thiên của dữ liệu là phù hợp. Hệ số Eigenvalues của kết quả làm việc chứng tỏ nhân tố giải thích được 59,505% sự biến thiên của dữ liệu.

Từ kết quả phân tích ANOVA cho ra kết quả mơ hình phù hợp về mặt tổng thể và có độ tin cậy hơn 95%.

Trong mơ hình cũng khơng xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập, vì hệ số VIF của mơ hình nhỏ hơn 10.

Dựa vào mức ý nghĩa Sig, có thể xác định được kết quả là bác bỏ giả thuyết H6, vì Sig = 0,177 > 0,05. Chính vì vậy mà nhân tố “Tham gia của nhân viên” khơng có ảnh hưởng đến “Kết quả làm việc”. Kết quả còn giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 là được chấp nhận.

- Mục tiêu thứ ba là từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giúp ban quản

lý Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai cải thiện kết quả làm việc của các công chức. Phần tiếp theo sẽ là một số hàm ý quản trị được đưa ra để nâng cao kết quả làm việc.

75

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)