Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 71 - 74)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Phân tích hồi quy

4.4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Bảng 4.18 trình bày kết quả hồi quy bội các nhân tố ảnh hưởng đến yếu tố “Kết quả làm việc”. Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa bên dưới (bảng 4.18), có thể thấy được mức độ ảnh hưởng hưởng cũng như tác động của các biến độc lập với biến phụ thuộc.

Bảng 4.18: Kết quả phân tích hồi quy

Mơ hình Các hệ số hồi quy Các hệ số chuẩn hoá Beta

T Sig. Đa công tuyến

B Sai lệch chuẩn Dung sai Hệ số VIF Hằng số -0,204 0.229 -0.888 0.375 Phân tích cơng việc 0,192 0,049 0,206 3.963 0.000 0,610 1,638 Tuyển dụng 0,274 0,056 0,250 4,903 0,000 0,633 1,581 Đào tạo 0,191 0,057 0,178 3,350 0,001 0,580 1,723 Đánh giá kết quả làm việc 0,146 0,045 0,140 3,229 0,001 0,868 1,152

61 Thù lao lao động 0,229 0,048 0,226 4,804 0,000 0,739 1,352 Tham gia của nhân viên 0,048 0,036 0,059 1,352 0,177 0,862 1,160

Nguồn: kết quả nghiên cứu của Nhóm Tác giả

Từ bảng kết quả trên (bảng 4.18), với 5 giả thuyết nghiên cứu là H1, H2, H3, H4, H5 đều có giá trị Sig < 0,05 nên được chấp nhận. Nếu kết luận 5 yếu tố “Phân tích cơng việc”, “Tuyển dụng”, “Đào tạo”, “Đánh giá kết quả làm việc”, “Thù lao lao động” ảnh hưởng đến “Kết quả làm việc” thì độ tin cậy đạt 95%. Giả thuyết H6 không được chấp nhận nhưng kết quả phân tích tương quan cho thấy yếu tố này có tương quan cùng chiều với kết quả làm việc. Nếu phân tích hồi quy đơn biến độc lập tham gia ra quyết định với biến phụ thuộc Kết quả làm việc thì có ảnh hưởng. Yếu tố này khơng được xem là có tác động đến “kết quả làm việc” của nhân viên do:

- Kết quả của mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố này rất thấp (0,048).

- Việc phân tích tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc (Bảng 4.15) cũng cho thấy biến độc lập - yếu tố “Tham gia của nhân viên” có hệ số tương quan với biến phụ thuộc – kết quả làm việc của nhân viên là thấp nhất so với tất cả các biến còn lại.

- Ngoài ra qua việc phỏng vấn với ở phần nghiên cứu định tính, tác giả nhận thấy yếu tố này có mức đánh giá thấp nhất từ các thành viên tham gia.

- Từ các cơ sở trên, yếu tố “Tham gia của nhân viên” có tác động khơng đáng kể hay không tác động đến “Kết quả làm việc” của nhân viên. Như vậy các giả thuyết được chấp nhận như sau:

o Giả thuyết H1: Tổ chức quan tâm và thực hiện việc phân tích cơng việc tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

o Giả thuyết H2: Tổ chức quan tâm và thực hiện cơng việc tuyển dụng tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên

62

o Giả thuyết H3: Tổ chức quan tâm và thực hiện cơng tác đào tạo tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên

o Giả thuyết H4: Tổ chức quan tâm và thực hiện đánh giá kết quả làm việc tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên

o Giả thuyết H5: Tổ chức quan tâm và thực hiện chính sách thù lao lao động tốt thì hiệu quả cơng việc được tăng lên.

Các giả thuyết nghiên cứu vừa qua kiểm định, chỉ ra rằng các yếu tố “Phân tích cơng việc”, “Tuyển dụng”, “Đào tạo”, “Đánh giá kết quả làm việc”, “Thù lao lao động” ảnh hưởng cùng chiều “Kết quả làm việc”. Phương trình hồi quy chuẩn hóa trong mơ hình hình thành dựa trên mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, như sau:

KQLV = 0,206*PT + 0,250*TD + 0,178*DT + 0,140*DG + 0,226*LT

Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa ra kết quả là yếu tố “Tham gia của nhân viên” khơng có ảnh hưởng hay tác động đến yếu tố “Kết quả làm việc”. Lý giải tình trạng trên có thể thấy được rằng, nhìn chung các cơng chức chưa cho rằng việc tham gia của mình vào quá trình giải quyết cũng như quyết định khi gặp các vấn đề trong cơng việc có thể ảnh hưởng đến kết quả làm việc của bản thân. Đa phần cán bộ công chức trên địa bàn Huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia Lai thường tập trung giải quyết tốt cơng việc của mình và ít tham gia vào q trình ra quyết định trong cơng việc.

63

Hình 4.8: Kết quả phân tích hồi quy

Nguồn: kết quả nghiên cứu của Nhóm Tác giả

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)