Bảng phẩn tích ANOVA

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 68 - 71)

Tổng các bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Hồi qui 97,810 6 16,302 55,617 0,000 Phần dư 80,604 275 0,293 Tổng 178,414 281

Nguồn: kết quả nghiên cứu của Nhóm Tác giả

Qua bảng kết quả trên (bảng 4.17) giá trị của Sig < 0,05, vậy phân tích ANOVA đã đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê. Và về mặt tổng thể, có thể nói rằng mơ hình hồi quy này được xem là phù hợp. Với mức độ tin cậy là 95% thì có thể đảm bảo được 6 biến độc lập này được xem là có ảnh hưởng hay tác động đến kết quả làm việc.

4.4.3 Kiểm định các vi phạm giả định hồi quy

- Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư: Dựa trên kết quả trên bảng 4.16, hệ

số Durbin-Watson có giá là 2,017, thỏa điều kiện 2 < d=2,017 < 4. Với kết quả này, có thể đưa ra kết luận rằng hiện tượng tự tương quan không xảy ra giữa các phần dư.

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Dựa trên kết quả ở bảng 4.18, hệ số VIF nằm

trong khoản [1,152; 1,723] , theo lý thuyết nếu mà VIF < 10 thì khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Nên với giá trị VIF nằm trong khoản trên (bảng 4.18). Vậy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình là khơng có.

- Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Với hình biểu đồ 4.6 bên dưới, có giá

58

định là phần dư có thể hiện được sự phân phối chuẩn. Vậy khi giả thuyết đặt ra về phân phối chuẩn của phần dư lúc xây dựng mơ hình hồi quy khơng được xem là có vi phạm.

Hình 4.5: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: kết quả nghiên cứu của Nhóm Tác giả

Bên dưới đây là biểu đồ Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual (Hình 4.7). Biểu đồ này biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát với đường chéo, việc đó mang ý nghĩa rằng dữ liệu phần dư thật sự có phân phối chuẩn.

59

Hình 4.6: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: kết quả nghiên cứu của Nhóm Tác giả

- Kiểm định liên hệ tuyến tính giữa phần dư: quan sát kết quả hình 4.8, các điểm

khơng phân tán xung quanh trục tung 0 và cũng khơng hình thành đường thẳng, hoặc hình dạng nhất định. Kết quả này có thể kết luận khơng có quan hệ tuyến tính giữa phần dư khơng bị vi phạm.

-

Hình 4.7: Biểu đồ Scatter Plot

60

4.4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Bảng 4.18 trình bày kết quả hồi quy bội các nhân tố ảnh hưởng đến yếu tố “Kết quả làm việc”. Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa bên dưới (bảng 4.18), có thể thấy được mức độ ảnh hưởng hưởng cũng như tác động của các biến độc lập với biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu KLTN võ thị kim cẩm 17124010 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)