III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. Mô phỏng ngập lụt lưu vực VGTB theo các kịch bản
5.2. Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng công trình đập dâng và cầu giao thơng đến khả năng thốt lũ vùng hạ lưu VGTB thành phố Đà
giao thơng đến khả năng thốt lũ vùng hạ lưu VGTB thành phố Đà Nẵng
- Kịch bản tính tốn: Để thấy rõ mức độ ngập lụt của các công trình này, nhóm nghiên cứu tính tốn cho hai trường hợp với địa hình DEM hiện tại khi có cầu và khơng có cầu. Biên thủy văn vào mơ hình tương ứng với các trường hợp mô phỏng trận lũ năm 2009.
+ Trường hợp 1: Mơ phỏng địa hình DEM hiện tại và ứng với mạng lưới sơng chưa có các cơng trình cầu và đập dâng.
+ Trường hợp 2: Mơ phỏng với mạng lưới sơng đã có các cơng trình cầu và đập dâng.
- Kết quả nghiên cứu:
+ Tại vị trí cầu cao tốc, mực nước lũ khi có các cơng trình cầu lớn hơn so với mực nước lũ khi chưa có các cơng trình cầu, chênh lệch cao nhất tại thượng lưu khoảng 0,55 m và hạ lưu khoảng 0,31 m.
+ Tại vị trí cầu Hịa Xn, mực nước lũ khi có các cơng trình cầu lớn hơn so với mực nước lũ khi chưa có các cơng trình cầu, chênh lệch cao nhất tại thượng lưu khoảng 0,60 m và hạ lưu khoảng 0,35 m.
+ Tại vị trí cầu Rồng, mực nước lũ khi có các cơng trình cầu lớn hơn so với mực nước lũ khi chưa có các cơng trình cầu, chênh lệch cao nhất tại thượng lưu khoảng 0,18 m và hạ lưu khoảng 0,13 m.
Kết quả mô phỏng cho hai trường hợp trên cho thấy mực nước lũ sau khi xây dựng các cơng trình đập dâng, cầu giao thơng sẽ bị ảnh hưởng lớn hơn so với mực nước khi chưa có các cơng trình này. Khi xây dựng các cơng trình cầu vùng hạ lưu lưu vực sơng n - Hàn - Cẩm Lệ sẽ làm cho mực nước trong phạm vi lân cận các cơng trình cầu thay đổi. Bên cạnh đó, các cơng trình cầu giao thơng mới được xây dựng gần nhau, càng làm tăng sự ảnh hưởng lẫn nhau, cản trở khả năng thoát lũ của dịng sơng, làm cho mực nước sơng dâng cao hơn, khả năng ngập lụt và diện tích ngập lụt ở khu vực này kéo theo gia tăng.