Kinh nghiệm đánh giá nghèo đa chiều ở các nước và tại Việt Nam, bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu 2018_5 (Trang 105 - 106)

III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1. Kinh nghiệm đánh giá nghèo đa chiều ở các nước và tại Việt Nam, bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng

Nam, bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng

Nghèo đa chiều và phương pháp đo lường nghèo đa chiều được quan tâm nhưng cho đến nay vẫn chưa có quy định hoặc thước đo chung cho tất cả các nước. Nghèo đa chiều có thể đánh giá qua chỉ số nghèo con người hoặc chỉ số phát triển con người hoặc chỉ số nghèo đa chiều. Tuy nhiên có thể thấy rằng, trong phương pháp đánh giá nghèo đa chiều hiện nay ở các nước trên thế giới không quan tâm đến thu nhập mà chỉ quan tâm đến các chiều xã hội. Trong khi đó, các chiều xã hội được đánh giá cũng khác nhau tùy điều kiện kinh tế - xã hội của từng nước, từng địa phương cụ thể.

Trong đánh giá nghèo đa chiều ở Việt Nam, ở hầu hết các nghiên cứu đều quan tâm đến thu nhập của hộ và đây là chỉ số dùng để xác định hộ nghèo, cận nghèo về thu nhập có nghèo các chiều xã hội khơng. Cho đến nay, TP. Hồ Chí Minh là địa phương duy nhất trong cả nước triển khai xây dựng và áp dụng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 theo tình hình kinh tế - xã hội của mình.

Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng:

- Về các chiều đánh giá nghèo đa chiều: Cần quan tâm đến chiều việc làm như TP. Hồ Chí Minh đã làm: Thời gian làm việc và bảo hiểm xã hội (bắt buộc và tự nguyện).

- Về đối tượng đánh giá: Không chỉ tập trung hộ nghèo, cận nghèo mà mở rộng ra các đối tượng khác vì một số hộ khơng thuộc hộ nghèo, cận nghèo về thu nhập nhưng cuộc sống vẫn cịn khó khăn nên có thể thiếu một số chiều xã hội.

- Thay đổi phương pháp kê khai trong khảo sát để xác định hộ nghèo, cận nghèo.

của TP. Hồ Chí Minh để có giải pháp phù hợp cho từng nhóm.

- Áp dụng phương pháp tính tốn chỉ số nghèo đa chiều theo cách tiếp cận của Alkire và Foster.

Một phần của tài liệu 2018_5 (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)