III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2. Đề xuất giải pháp khai thác nước hợp lý cho sinh hoạt và cấp nước tưới cho cây ăn quả vùng sườn đồi huyện Hòa Vang
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT HIỆN VẬT NGOẠI LAI VÀ ĐỘNG VẬT TRÊN KHU BAY
VẬT NGOẠI LAI VÀ ĐỘNG VẬT TRÊN KHU BAY
Cơ quan chủ trì: Trung tâm tin học và tính tốn Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Hồng Quang
Năm nghiệm thu: 2018
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các mảnh vỡ của vật thể lạ (Foreign Object Debris - gọi tắt là FOD) trên đường băng (cất hạ cánh (CHC) và đường lăn của máy bay) là nguyên nhân của nhiều sự cố tai nạn hàng không trên thế giới, là một mối đe dọa lớn cho sự an tồn của các loại máy bay, có thể gây ra các thiệt hại nghiêm trọng về tài sản cũng như về nhân mạng.
Trong những năm gần đây, thị trường vận tải hàng không Việt Nam tăng trưởng rất nhanh. Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng không từng bước được nâng cao theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Theo số liệu báo cáo thống kê của các đơn vị ở các sân bay trong nước, từ tháng 01/2014 đến nay có 35 trường hợp phát hiện có dị vật ngoại lai trên đường CHC, đường lăn, sân đỗ gây uy hiếp an toàn cho hoạt động bay.
Để hạn chế, ngăn chặn các sự cố do vật ngoại lai gây ra, uy hiếp đến an tồn hoạt động bay, Cục Hàng khơng Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 2116/CT-CHK về tăng cường cơng tác kiểm sốt vật ngoại lai và đảm bảo vệ sinh trên đường CHC, đường lăn, sân đỗ khi thi cơng các cơng trình trong khu bay tại các cảng hàng không, sân bay.
Hiện nay, việc kiểm tra, đảm bảo an toàn cho đường CHC đang được sân bay trong nước thực hiện bằng phương pháp kiểm tra trực quan bằng mắt với tần suất tối thiểu 7 lần/ngày (đối với Cục Hàng không Tân Sơn Nhất và Nội Bài) và 4 lần/ngày (đối với Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng) cho mỗi đường CHC. Điều này được đánh giá là khó phát hiện chính xác, tuyệt đối được vật thể lạ trên đường CHC do diện tích bề mặt đường lớn, tình trạng thời tiết nhiều lúc rất xấu, hạn chế tầm nhìn, thiếu ánh sáng về ban đêm,… Đó là lý do thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát hiện vật ngoại lai và động vật
trên khu bay”.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
và cung cấp thông tin nhận dạng, trợ giúp ra quyết định phát hiện FOD trên đường băng sân bay.
- Phát triển các thuật tốn và phần mềm nhúng xử lý hình ảnh, nhận dạng FOD.
- Nghiên cứu thiết kế và phát triển phần mềm trung tâm điều khiển hệ thống tự động phát hiện và điều phối xử lý FOD trong sân bay.
- Xây dựng các quy trình nghiệp vụ kèm theo cung cấp thông tin cho đội tuần tra nhằm kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý, hạn chế tối thiểu sự ảnh hưởng của FOD đến hoạt động bay.
- Từng bước làm chủ quy trình cơng nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống hoàn chỉnh tự động phát hiện FOD và các vật thể bay trong khu vực an toàn bay quanh sân bay.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu
- Công nghệ cảm biến đặc dụng mới nhất.
- Tín hiệu thơ từ các cơng nghệ cảm biến ánh sáng. - Thuật toán xử lý dữ liệu, phát hiện đối tượng FOD.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Phát hiện vật thể nhỏ trong phạm vi từ 3 m đến 50 - 60 m quanh điểm đặt cảm biến
- Cao độ tâm cảm biến cần thấp hơn 20 cm (để định vỏ thấp hơn 26 cm).
- Nguyên lý dựa trên xử lý dữ liệu ánh sáng nhưng khơng bị nhiễu lóa bởi ánh sáng mạnh từ đèn dọc đường CHC, mặt trời, có thể hoạt động ban đêm (có đèn đường băng hoạt động).
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Cảm biến thu thập dữ liệu về FOD dựa trên cơng nghệ hình ảnh có thơng tin định vị
- Trung tâm xử lý thơng tin và điều khiển hệ thống - Thiết bị trợ giúp xử lý hiện trường
V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU