III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
b) Kết quả khảo sát lưu lượng nước ngầm
Bảng 9. Tổng hợp kết quả đo đạc lưu lượng nước ngầm
Tên suối Suối Khe Ram Suối Hội Yên Suối Trung Nghĩa Khe Suối Cây Khe
Nứa Suối Lớn Khe Trí Dung tích nước bình qn (m3) 0,14 0,05 0,16 0,17 0,03 0,19 0,02
Thời gian (phút) 15 15 15 15 15 15 15
Lưu lượng nước ngầm (lít/phút) 9,3 3,3 10,7 11,3 2,0 12,7 1,3 Theo TCCS 02:2014/VTC: Nếu lượng nước chảy vào hố đạt yêu cầu tối thiểu 0,1 (lít/phút) thì có thể kết luận khả năng lắp hệ thống thu gom nước để cấp bằng công nghệ này.
Dựa vào kết quả đo lưu lượng nước ngầm của 7 suối vào mùa kiệt ta thấy cả 7 suối đều có lưu lượng nước ngầm > 0,1 (lít/phút). Vậy cả 7 suối đều đạt yêu cầu để lắp đặt hệ thống thu gom nước bằng đập ngầm, hào thu nước.
Theo TCCS 02:2014/VTC thì địa chất của 7 suối là thỏa mãn để lắp đặt hệ thống đập ngầm và có thể sử dụng vật liệu tại chỗ cuội sỏi lịng suối để thi cơng đập ngầm.
Đánh giá khả năng làm đập ngầm thu nước:
Để làm đập ngầm thu nước theo TCCS 02:2014/VTC thì ngồi việc đo lưu lượng nước ngầm, địa chất các suối khảo sát thì cịn phải chọn được vị trí xây đập ngầm chắn nước, vị trí đặt bể tập trung đảm bảo dẫn nước tự chảy đến hộ sử dụng.
Sau khi đo lưu lượng nước ngầm và đánh giá địa chất của 7 suối khảo sát, kết hợp với đi thực địa thì có 5 suối có thể nghiên cứu làm đập ngầm thu nước bao gồm: Suối Khe Ram, suối Cây, suối Lớn, Khe Nứa và Khe Trí.
1.4. Kết quả tính tốn xác định nhu cầu cấp nước sinh hoạt và tưới cây ăn quả vùng sườn đồi huyện Hòa Vang cây ăn quả vùng sườn đồi huyện Hòa Vang