8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng giáo dục pháp luật ở các trườngTHCS thị xã An Khê, tỉnh
2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục pháp luật
Qua thực trạng ở mục 2.3.2 cho thấy các nội dung giáo dục được đánh giá ở mức độ tốt. Các nội dung này được các nhà trường chuyển tải đến học sinh theo các hình thức như thế nào và mức độ ra sao?.
Chúng tơi đã khảo sát đối với 8 hình thức GDPL được các nhà trường lựa chọn. Kết quả mức độ thực hiện và hiệu quả tác động của các hình thức giáo dục được chúng tơi trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.9: Mức độ và hiệu quả sử dụng các hình thức GDPL TT TT Các hình thức Mức độ Hiệu quả Tổng điểm ĐTB Thứ Bậc Tổng điểm ĐT B ThứBậc 1 Nội dung 1 848 4,39 6 796 4,12 5 2. Nội dung 2 841 4,36 7 798 4,13 4 3. Nội dung 3 871 4,51 4 784 4,06 6 4. Nội dung 4 861 4,46 5 745 3,86 7 5. Nội dung 5 876 4,54 3 937 4,85 1 6. Nội dung 6 935 4,84 1 891 4,61 2 7. Nội dung 7 889 4,61 2 876 4,54 3 8. Nội dung 8 798 4,13 8 688 3,56 8 Ghi chú:
Nội dung 1: Công khai những qui định đảm bảo hành vi pháp luật trên những tấm panơ, áp phích lớn.
Nội dung 2: Tổ chức cho học sinh xem phim về phòng chống tệ nạn học đường, tai nạn giao thông..
Nội dung 3: Tổ chức cho phụ huynh và học sinh ký cam kết chấp hành tốt pháp luật.
như: thi tìm hiểu pháp luật, biển báo, văn nghệ, đố vui, tiểu phẩm về hành vi pháp luật. Nội dung 5: Mời cảnh sát giao thơng hoặc chun gia nói chuyện và phổ biến giáo dục pháp luật, hành vi pháp luật.
Nội dung 6: Tổ chức hoạt động ngoại khoá "Học sinh THCS tuân thủ pháp luật". Nội dung 7: Tích hợp giảng dạy "giáo dục pháp luật" ở một số bộ môn như GDCD, Văn, Sử, Địa.
Nội dung 8: Phát thanh, đưa lên bảng tin số liệu học sinh có việc làm tốt hoặc hành vi vi phạm pháp luật của trường.
Qua bảng trên cho thấy, ĐTB về mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức giáo dục pháp luật đa số đạt ở mức tốt. ĐTB > 4,34. Riêng hình thức thứ 8 đạt mức Khá.
Tuy nhiên, qua số liệu trên cũng cho thấy hiệu quả của các hình thức chưa cao. Chỉ có 3 hình thức (hình thức 3, 5,7) có hiệu quả Tốt; 4 hình thức có hiệu quả Khá (hình thức 1,2,4,6); 01 hình thức có hiệu quả Trung bình (hình thức 8).
Đồng thời, có thể thấy mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các hình thức giáo dục pháp luật khơng phải tương đồng với nhau.
Một số hình thức có mức độ thực hiện và hiệu quả tương đồng. Chẳng hạn: - Hình thức giáo dục pháp luật “Tổ chức hoạt động ngoại khoá "học sinh THCS tuân thủ pháp luật" được đánh giá ở mức độ tốt nhất với ĐTB là 4,84 và hiệu quả được đánh giá ở mức Tốt với ĐTB là 4,62 xếp thứ 2. Điều này được lý giải như sau:
+ Hoạt động ngoại khóa được các nhà trường tổ chức thường xuyên, có sự đầu tư thời gian và kinh phí, thu hút được nhiều học sinh tham gia .
+ Học sinh tham gia ngoại khóa chỉ với tinh thần vui chơi, biểu diễn giao lưu, nghe nói chuyện….Qua đó các em tiếp thu được nhiều kiến thức pháp một cách tự nhiên, nhớ lâu và áp dụng tốt.
hoặc hành vi vi phạm pháp luật của trường” đạt mức độ Khá với ĐTB là 4,13 xếp thứ 8 và hiệu quả chỉ đạt Trung bình với ĐTB là 3,56 xếp thứ 8. Điều này cho thấy việc sử dụng bảng tin, phất thanh để tuyên dương hoặc phê bình học sinh chưa được thực hiện tốt.
Ngồi ra các hình thức cịn lại đều có kết quả khá tương đồng nhau cùng được đánh giá ở mức độ thực hiện và hiệu quả tốt.
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật
Khảo sát ý kiến của 193 CBQL, GV về kết quả kiểm tra, đánh giá GDPL thu được như sau:
Bảng 2.10: Kết quả kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THCS cho học sinh THCS ST T Nội dung Mức độ hình thành cho học sinh (SL/%) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Nội dung 1 180 / 93,26 160 / 82,90 113 / 58,54 2 Nội dung 2 175 / 90,67 136 / 70,47 180 / 93,26 3 Nội dung 3 171 / 88,60 154 / 79,79 124 / 64,25 4 Nội dung 4 177 / 91,70 145 / 75,13 121 / 62,69 5 Nội dung 5 161 / 83,41 132 /68,39 150 / 77,72 6 Nội dung 6 162 / 83,94 131 / 67,87 140 / 72,53 7 Nội dung 7 151 / 78,24 142 / 73,58 120 / 62,17 Ghi chú:
Nội dung 1: Phổ biến luật An tồn giao thơng
Nội dung 2: Giáo dục cho hiểu biết cho họ csinh về tác hại của Ma túy – HIV. Nội dung 3: Giáo dục học sinh không tàng trữ, vận chuyển các chất cháy nổ. Nội dung 4: Giáo dục về bạo lực học đường và xâm hại tình dục trẻ em
Nội dung 5: Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho học sinh Nội dung 6: Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật
Nội dung 7: Các chuẩn mực pháp luật trong cuộc sống
Số liệu trên cho thấy, kết quả giáo dục pháp luật cho học sinh khá cao; đại đa số học sinh có thể nhận biết và thông hiểu các nội dung được GD trong công tác GDPL của nhà trường. Học sinh vận dụng được các kiến thức về GDPL là trên 50%. Trong đó nội dung “Giáo dục cho hiểu biết cho học sinh về tác hại của Ma túy – HIV” được đánh giá cao nhất ở mức độ vận dụng cao nhất với 180/193 người được hỏi, chiếm tỉ lệ 93,26%. Điều này phù hợp với thực tế ngành GD thị xã An Khê trong thời gian qua. Theo báo cáo của Phịng GD&ĐT thị xã, trong 10 năm qua khơng ghi nhận có trường hợp nào bị nghiện hút ma túy – HIV ở lứa tuổi học sinh THCS.
Qua kết quả trên cũng cho thấy, việc giáo dục pháp luật trong nhà trường đã có những tác động đáng kể đến học sinh nhưng kết quả chưa thật cao, bằng chứng là tỉ lệ học sinh ở mức vận dụng được kiến thức GDPL còn thấp. Điều này địi hỏi cần có sự chung tay góp sức của các lực lượng giáo dục để nâng cao kết quả giáo dục pháp luật cho các em học sinh lứa tuổi THCS.
2.3.5. Các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh
Lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật giữ vai trò rất quan trọng. Trong nhà trường, lực lượng này chính là đội ngũ CBQL và GV. Đội ngũ GV ở các nhà trường THCS, ngồi việc giảng dạy thì một số GV cịn được phân cơng làm TPT Đội, trưởng Ban nề nếp, Tổ trưởng tổ Tư vấn tâm lý học sinh.
Để tìm hiểu mức độ thực hiện cơng tác GDPL của đội ngũ này trong các nhà trường, chúng tôi phát phiếu điều tra và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.11: Thực trạng các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật
STT Lực lượng tham gia Mức độ thực hiện
Tổng điểm ĐTB Thứ bậc
1 Hiệu trưởng 843 4,34 6
2 Tổng phụ trách Đội 899 4,66 2
3 Trưởng ban nề nếp 863 4,47 4
4 Tổ trưởng tổ tư vấn tâm lý học sinh
869 4,50 3
5 Đội ngũ giáo viên 935 4,84 1
6 Phối hợp nhà trường và phụ huynh học sinh
767 3,97 7
7 Lực lượng xã hội 858 4,45 5
Qua kết quả trên cho thấy:
Lực lượng chính tham gia giáo dục pháp luật là đội ngũ giáo viên với ĐTB 4,84. Nguyên nhân là giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm, có nhiều điều kiện thuận lợi trong giáo dục pháp luật cho học sinh như lồng ghép trong các môn học hay tổ chức các hoạt động, các tiết sinh hoạt lớp….
Có thể khẳng định, giáo viên là lực lượng trực tiếp thực hiện hoạt động giáo dục và là lực lượng chính trong nhà trường.
Lực lượng xếp vị trí thứ 2 là “Tổng phụ trách đội”. Trong thực tế hoạt động đội thường lồng ghép với các hoạt động giáo dục. Vì vậy, trong các buổi sinh hoạt đội thường lồng ghép các nội dung giáo dục pháp luật thông qua hình thức kể chuyện, nêu gương, các hình thức hoạt động như trị chơi…
Xếp vị trí cuối cùng là sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh với ĐTB là 3,97. Sự phối hợp này cũng được coi là một lực lượng giáo dục chứ không chỉ là biện pháp. Kết quả đó cho thấy sự phối hợp giữa nhà trường và
phụ huynh chưa nhiều, chỉ thực hiện ở đầu năm học thong qua các bản cam kết, thong qua các buổi họp phụ huynh hoặc khi có vụ việc xảy ra.
Lực lượng xếp vị trí thứ 3 là Tổ trưởng tổ Tư vấn tâm lý học đường. Tất cả các trường THCS đều đã thành lập tổ này và hoạt động rất hiệu quả. Các thành viên của tổ, đặc biệt là tổ trưởng, là người nắm vững tâm lý học sinh, có kinh nghiệm và kiến thức xử lý các tình huống pháp luật. Nhiệm vụ chính của tổ là giáo dục học sinh khi có nguy cơ vi phạm pháp luật, ngăn ngữa các hành vi vi phạm có thể xảy ra. Tổ làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, có phịng riêng và có thành viên trực hàng ngày, từng buổi học.
Trong bảng trên cho thấy, Hiệu trưởng xếp thứ 6 trong 7 lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh. Điều này cũng rất hợp lý, bởi vì, Hiệu trưởng khơng phải là người tham gia trực tiếp mà là người quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục pháp luật.
Để làm rõ hơn kết quả này, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp khác để so sánh với kết quả khảo sát. Chúng tôi đã phỏng vấn cô giáo N.T.H (Trường THCS Nguyễn Viết Xuân) và được biết “Giáo viên có nhiều điều kiện thuận lợi trong giáo dục pháp luật cho học sinh như lồng ghép trong các môn học hay tổ chức các hoạt động”. Phỏng vấn thầy giáo N.V.B (Tổ trưởng tổ Tư vấn tâm lý trường THCS Lê Hồng Phong), thầy cũng cho rằng “Giáo viên là lực lượng trực tiếp thực hiện hoạt động giáo dục và là lực lượng chính trong nhà trường”. Tuy nhiên thầy lại cho rằng “Hiệu trưởng cũng là lực lượng rất quan trọng trực tiếp tham gia GDPL, vì trong các buổi chào cờ đầu tuần, thầy HT luôn nhắc nhở và tuyên truyền cho HS thực hiện tốt an tồn giao thơng, an ninh trật tự trường học…”
2.4 . Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật ở các trường THCS thị xã
An Khê, tỉnh Gia Lai