Kết quả thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 46 - 48)

STT Nội dung Tổng Điểm ĐTB Thứ bậc

1 Nội dung 1 8,98 4,65 2 2 Nội dung 2 859 4,45 5 3 Nội dung 3 767 3,97 7 4 Nội dung 4 843 4,34 6 5 Nội dung 5 863 4,47 4 6 Nội dung 6 937 4,85 1 7 Nội dung 7 878 4,55 3 Chung 6045 4,46 Ghi chú:

Nội dung 1: Phổ biến luật An tồn giao thơng

Nội dung 2: Giáo dục cho hiểu biết cho họcsinh về tác hại của Ma túy – HIV. Nội dung 3: Giáo dục học sinh không tàng trữ, vận chuyển các chất cháy nổ.

Nội dung 4: Giáo dục về bạo lực học đường và xâm hại tình dục trẻ em

Nội dung 5: Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho học sinh Nội dung 6: Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật

Nội dung 7: Các chuẩn mực pháp luật trong cuộc sống

Qua kết quả trên cho thấy, ĐTB chung ở mức 4,46, so sánh với thang

bậc ở mục 2.1.2 có thể kết luận việc thực hiện nội dung giáo dục pháp luật được đánh giá ở mức tốt. Điều đó cho thấy cơng tác giáo dục pháp luật đã được các trường đầu tư về nội dung và được các khách thể nghiên cứu đánh giá cao.

Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng tơi phịng vấn cơ giáo N.T.Đ ( Tổng phụ trách Đội ) Trường THCS Lê Hồng Phong với câu hỏi “Đồng chí đánh giá mức độ thực hiện của các nội dung giáo dục?” . Cô cho rằng: “Các nội dung giáo dục hiện nay thực hiện tốt bởi chúng tôi xây dựng nội dung GDPL ngay từ đầu năm học và mỗi năm đều có bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục của nhà trường nói riêng và thị xã nói chung”. Thầy T.C.Tr (Phó Hiệu trưởng trường THCS Đề Thám) nhận định: “Nếu đánh giá chung thì ở mức tốt, vì ngồi việc chúng tơi xây dựng chun đề thì các nội dung giáo dục pháp luật này cịn được lồng ghép trong các môn học”. Điều này tương ứng với kết quả bảng trên.

Nội dung “Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật” được thực hiện tốt nhất với ĐTB là 4,85. Nội dung này được đánh giá ở mức độ tốt nhất vì nó bởi vì nó được thực hiện lồng ghép nhiều qua các môn học (nhất là môn GDCD) và các hoạt động.

Đánh giá cao thứ 2 trong 7 nội dung là “Các chuẩn mực pháp luật trong cuộc sống”. Học sinh học các chuẩn mực pháp luật trong cuộc sống khơng chỉ học trên lớp mà cịn học trong các hoạt động thường ngày và các nội dung giáo dục này sẽ trở thành hành trang các giúp các em ứng xử phù hợp với chuẩn mực của xã hội.

Tuy kết quả chung được đánh giá tốt, nhưng vẫn có nội dung được đánh giá ở mức khá. Đó là nội dung “Giáo dục học sinh không tàng

trữ, vận chuyển các chất cháy nổ.” Được xếp thứ 7 với ĐTB 3,97 (nằm trong

khoảng từ 3,67 đến 4,33). Điều này cho thấy các trường chưa thật sự chú

trọng đến quy định của Chính phủ về việc cấm tàng trữ, sử dụng pháo và các chất cháy nổ.

2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục pháp luật

Qua thực trạng ở mục 2.3.2 cho thấy các nội dung giáo dục được đánh giá ở mức độ tốt. Các nội dung này được các nhà trường chuyển tải đến học sinh theo các hình thức như thế nào và mức độ ra sao?.

Chúng tơi đã khảo sát đối với 8 hình thức GDPL được các nhà trường lựa chọn. Kết quả mức độ thực hiện và hiệu quả tác động của các hình thức giáo dục được chúng tơi trình bày ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)