Mức độ và hiệu quả sử dụng các hình thức GDPL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 48 - 50)

TT Các hình thức Mức độ Hiệu quả Tổng điểm ĐTB Thứ Bậc Tổng điểm ĐT B ThứBậc 1 Nội dung 1 848 4,39 6 796 4,12 5 2. Nội dung 2 841 4,36 7 798 4,13 4 3. Nội dung 3 871 4,51 4 784 4,06 6 4. Nội dung 4 861 4,46 5 745 3,86 7 5. Nội dung 5 876 4,54 3 937 4,85 1 6. Nội dung 6 935 4,84 1 891 4,61 2 7. Nội dung 7 889 4,61 2 876 4,54 3 8. Nội dung 8 798 4,13 8 688 3,56 8 Ghi chú:

Nội dung 1: Công khai những qui định đảm bảo hành vi pháp luật trên những tấm panơ, áp phích lớn.

Nội dung 2: Tổ chức cho học sinh xem phim về phòng chống tệ nạn học đường, tai nạn giao thông..

Nội dung 3: Tổ chức cho phụ huynh và học sinh ký cam kết chấp hành tốt pháp luật.

như: thi tìm hiểu pháp luật, biển báo, văn nghệ, đố vui, tiểu phẩm về hành vi pháp luật. Nội dung 5: Mời cảnh sát giao thông hoặc chuyên gia nói chuyện và phổ biến giáo dục pháp luật, hành vi pháp luật.

Nội dung 6: Tổ chức hoạt động ngoại khoá "Học sinh THCS tuân thủ pháp luật". Nội dung 7: Tích hợp giảng dạy "giáo dục pháp luật" ở một số bộ môn như GDCD, Văn, Sử, Địa.

Nội dung 8: Phát thanh, đưa lên bảng tin số liệu học sinh có việc làm tốt hoặc hành vi vi phạm pháp luật của trường.

Qua bảng trên cho thấy, ĐTB về mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức giáo dục pháp luật đa số đạt ở mức tốt. ĐTB > 4,34. Riêng hình thức thứ 8 đạt mức Khá.

Tuy nhiên, qua số liệu trên cũng cho thấy hiệu quả của các hình thức chưa cao. Chỉ có 3 hình thức (hình thức 3, 5,7) có hiệu quả Tốt; 4 hình thức có hiệu quả Khá (hình thức 1,2,4,6); 01 hình thức có hiệu quả Trung bình (hình thức 8).

Đồng thời, có thể thấy mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các hình thức giáo dục pháp luật không phải tương đồng với nhau.

Một số hình thức có mức độ thực hiện và hiệu quả tương đồng. Chẳng hạn: - Hình thức giáo dục pháp luật “Tổ chức hoạt động ngoại khoá "học sinh THCS tuân thủ pháp luật" được đánh giá ở mức độ tốt nhất với ĐTB là 4,84 và hiệu quả được đánh giá ở mức Tốt với ĐTB là 4,62 xếp thứ 2. Điều này được lý giải như sau:

+ Hoạt động ngoại khóa được các nhà trường tổ chức thường xuyên, có sự đầu tư thời gian và kinh phí, thu hút được nhiều học sinh tham gia .

+ Học sinh tham gia ngoại khóa chỉ với tinh thần vui chơi, biểu diễn giao lưu, nghe nói chuyện….Qua đó các em tiếp thu được nhiều kiến thức pháp một cách tự nhiên, nhớ lâu và áp dụng tốt.

hoặc hành vi vi phạm pháp luật của trường” đạt mức độ Khá với ĐTB là 4,13 xếp thứ 8 và hiệu quả chỉ đạt Trung bình với ĐTB là 3,56 xếp thứ 8. Điều này cho thấy việc sử dụng bảng tin, phất thanh để tuyên dương hoặc phê bình học sinh chưa được thực hiện tốt.

Ngồi ra các hình thức cịn lại đều có kết quả khá tương đồng nhau cùng được đánh giá ở mức độ thực hiện và hiệu quả tốt.

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật

Khảo sát ý kiến của 193 CBQL, GV về kết quả kiểm tra, đánh giá GDPL thu được như sau:

Bảng 2.10: Kết quả kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 48 - 50)