8. Cấu trúc luận văn
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ quản lý công tác GDPL
Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Đảm bảo có đủ các điều kiện hỗ trợ quản lý cơng tác GDPL. Bao gồm các phương tiện, cơng cụ GDPL; Kinh phí phục vụ GDPL; Chính sách cho cơng tác GDPL; Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Xây dựng môi trường GDPL.
Nội dung và tổ chức thực hiện
Tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường sẽ đạt hiệu quả hơn nếu có một cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ đáp ứng được yêu cầu của hoạt động. Do đó, cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa, đồng thời có một nguồn kinh phí chủ động, phù hợp với các hoạt động.
Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động này hết sức đa dạng, phong phú vì nó liên quan đến nhiều loại hình hoạt động khác nhau. Đối với những hoạt động nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh như biểu diễn nghệ thuật, hứng thú khoa học, rèn luyện các hành vi pháp luật... thì cần có các câu lạc bộ, phịng thực hành, sân bãi, phải có đầu video, máy chiếu, âm li, loa đài, trống các loại, tranh ảnh có liên quan đến các nội dung giáo dục.
Cơ sở vật chất và tài chính của các nhà trường đều phần lớn do nhà nước cung cấp hàng năm. Tuy nhiên, do ngân sách nhà nước còn eo hẹp nên
nguồn kinh phí này nhìn chung cịn rất ít và chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dạy và người học. Điều này là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho các hoạt động giảng dạy, giáo dục của các nhà trường, trong đó có hoạt động GDPL cho HS. Chính vì vậy, các trường phải làm sao sử dụng nguồn kinh phí được cung cấp này một cách có hiệu quả, đồng thời có thể vận động được sự tham gia đóng góp, ủng hộ của phụ huynh, các tổ chức và của cả cộng đồng.
Thực hiện nghiêm túc các chính sách đối với người làm công tác GDPL
Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật về công tác GDPL đảm bảo quy định
Tạo môi trường GDPL tốt trong nhà trường
Cách thức thực hiện.
Xây dựng danh mục những cơ sở vật chất tối thiểu, cần thiết phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả, đồng thời có kế hoạch từng bước hiện đại hóa các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động.
Thành lập tiểu ban phụ trách về cơ sở vậtchất phục vụ cho hoạt động GD PL.
Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GD PL
Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các lực lượng, các nhà tài trợ ủng hộ kinh phí, phương tiện phục vụ cho hoạt động.
Thực hiện đảm bảo chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật Xây dựng môi trường GDPL trong nhà trường
Lưu ý khi vận dụng biện pháp
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà tài trợ, các cựu học sinh thành đạt... để có sự tài trợ cho
các hoạt động lớn như chương trình thể thao, văn nghệ, cắm trại, tham quan, dã ngoại.
Cần có chế độ khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể khai thác, sử dụng và bảo quản tốt cơ sở vật chất, các phương tiện phục vụ cho hoạt động.
Tăng cường xã hội hóa giáo dục để huy động sự giúp đỡ của các cơ quan các đồn thể trong tạo mơi trường và nguồn kinh phí dành cho hoạt động GDPL cho học sinh ở các trường.
Cần làm tốt công tác động viên, khuyến khích các tập thể, cá nhân thực hiện cơng tác GDPL
Ln tạo bầu khơng khí cởi mở, chân thành trong đội ngũ để cùng nhau thực hiện công tác GDPL hiệu quả hơn.
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp quản lý GDPL cho học sinh có quan hệ biện chứng lẫn nhau, biện pháp này là điều kiện, là tiền đề của biện pháp kia hoặc hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau trong hệ thống tổng thể của nhà trường. Mỗi biện pháp đều có thế mạnh riêng, khơng có biện pháp nào là biện pháp vạn năng. Để thực hiện tốt công tác GDPL cho học sinh một cách hiệu quả nhất cần phải vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt có hệ thống và đồng bộ.
Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm
quan trọng của công tác GDPL cho HS trong nhà trường ” là cơ sở cho hoạt
động GDPL cho học sinh trong nhà trường, là điều kiện tiên quyết để thực hiện tốt các biện pháp khác. Đây cũng chính là biện pháp quan trọng nhất, quyết định hiệu quả của các biện pháp còn lại.
Biện pháp “ Đa dạng các nội dung và hình thức GDPL trong nhà trường” là những giải pháp chính trong q trình tổ chức thực hiên, quyết định chất lượng GDPL trong nhà trường.
làm để quản lý công tác GDPL cho học sinh, tạo điều kiện để công tác GDPL cho học sinh được thuận lợi đạt kết quả tốt.
Thiếu một trong các biện pháp nêu trên thì chắc chắn các biện pháp khác khó có thể thực hiện được, dẫn đến kết quả GDPL trong nhà trường sẽ đạt kết quả không cao.
Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp