Tiếng Anh: Modern Vietnamese poetry fro ma genre perspective

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết thạc sĩ LLVH 2020 (Trang 114 - 116)

1.2. Thuộc khối kiến thức:

☐ Giáo dục đại cương

☒ Giáo dục chuyên ngành

☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành ☒ Chuyên ngành ☒ Chuyên ngành

☐ Nghiệp vụ

☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế

1.3. Loại học phần:

 Bắt buộc ☒ Tự chọn

1.4. Số tín chỉ: 03

1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 60 tiết

- Lí thuyết: 30 tiết

- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết

1.6. Điều kiện tham dự học phần:

1.6.1. Học phần tiên quyết: Khơng 1.6.2. u cầu khác (nếu có): Khơng 1.6.2. u cầu khác (nếu có): Khơng

1.7. Đơn vị phụ trách học phần:

Tổ: Lí luận văn học Khoa Ngữ văn

2. Thông tin về giảng viên

2.1. Giảng viên 1:

Họ tên: Lý Hoài Thu Học hàm, học vị: PGS.TS Học hàm, học vị: PGS.TS Chuyên ngành: Lý luận văn học

Điện thoại: 0438542895 Email: lyhoaithu158@gmail.com Địa điểm làm việc: Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV Địa điểm làm việc: Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV

2.2. Giảng viên 2

Họ tên: Nguyễn Thị Kiều Anh Học hàm, học vị: GVCC - TS Học hàm, học vị: GVCC - TS Chuyên ngành: Lý luận văn học

Điện thoại: 0904334435 Email: kieuanh169@yahoo.com.vn Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2.3. Giảng viên 3:

Học hàm, học vị: PGS.TS Chuyên ngành: Lý luận văn học Chuyên ngành: Lý luận văn học

Điện thoại: 0913368490 Email: tungnxbgdvn@gmail.com Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2 Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2

3. Mô tả học phần

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức lí luận trên cơ sở q trình vận động của hệ thống những quan niệm về thơ trong đời sống thể loại của thơ Việt Nam hiện đại. Từ đó giúp học viên có được những quan niệm về thơ trong đời sống thể loại của thơ Việt Nam hiện đại. Từ đó giúp học viên có được những hiểu biết chuyên sâu về thực tiễn thơ Việt Nam hiện đại. Nội dung chính : Khẳng định thơ là thể loại xuất hiện rất sớm và có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học nhân loại. Khái quát hệ thống những quan niệm về thơ qua các thời đại của các nhà lí luận, các tác giả thơ. Xác định khái niệm thơ ; mối quan hệ giữa nhà thơ, cái tơi trữ tình và nhân vật trữ tình trong thơ ; đặc trưng của thơ từ góc độ cảm xúc và suy nghĩ ; vấn đề phản ánh hiện thực trong thơ; một số phương diện hình thức thơ ( kết cấu, thể thơ, ngơn ngữ …); vấn đề thể loại thơ. Học phần đồng thời giúp học viên nhận thấy những chặng đường phát triển, những vấn đề đặt ra trong từng giai đoạn vận động của thơ Việt Nam hiện đại từ góc nhìn đặc trưng, bản chất của thể loại thơ. Học phần này có liên quan chặt chẽ tới học phần Tiếp nhận văn học, Đổi mới thơ Việt Nam sau 1975.

4. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Mô tả

Mhp1 Phát triển năng lực bao quát, cập nhật kịp thời các thành tựu, các xu hướng nghiên cứu quan các thành tựu, các xu hướng nghiên cứu quan trọng về thơ Việt Nam hiện đại từ góc nhìn thể loại.

C8

Mhp2 Phát triển năng lực ứng dụng các hướng nghiên

cứu về thơ Việt Nam hiện đại, đồng thời phổ biến kết quả nghiên cứu thu được trong các hội thảo, kết quả nghiên cứu thu được trong các hội thảo, trên các tạp chí khoa học chuyên ngành; bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động khoa học về thơ Việt Nam hiện đại nói riêng, thơ ca nói chung.

C10

5. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra

Mã mục tiêu học phần

Mô tả

Chp1 Hiểu được khái niệm thơ, phân loại thơ cũng như

những đặc điểm chính của thơ từ góc nhìn thể loại Mhp1, Mhp2

Chp2 Vận dụng được lí thuyết về thể loại để nghiên cứu

thơ Việt Nam hiện đại và công bố kết quả nghiên cứu tại các hội thảo, các tạp chí khoa học chuyên cứu tại các hội thảo, các tạp chí khoa học chuyên ngành.

Mhp1, Mhp2

Mhp2

Chp3 Vận dụng được những tri thức về thể loại thơ để tổ

chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh hoạt học thuật chuyên ngành. học thuật chuyên ngành.

Chp4 Xác định được tinh thần, thái độ nghiêm túc và chuyên nghiệp đối với hoạt động nghiên cứu văn chuyên nghiệp đối với hoạt động nghiên cứu văn học.

Mh1, Mhp2

6.1. Bắt buộc

[1] Hà Minh Đức (2014). Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản Hội nhà văn. [2] Hoài Thanh, Hoài Chân (2003). Thi nhân Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học. [2] Hoài Thanh, Hoài Chân (2003). Thi nhân Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học.

6.2. Tham khảo

[3] Bùi Cơng Hùng (1983). Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội

7. Nội dung chi tiết học phần

7.1. Nội dung chi tiết

Nội dung Chuẩn đầu ra chương

Giờ tín chỉ(1)LT BT LT BT , T Ha , T L T Ho, T NC

Chương 1: Những vấn đề lí luận xung quanh khái niệm thể loại thơ khái niệm thể loại thơ

1.1 Những cách hiểu khái niệm thơ ca

1.2. Thơ ca Việt Nam hiện đại trong dòng chảy của thơ ca dân tộc thơ ca dân tộc

Thực hành: Thảo luận một số vấn đề chương 1

Hiểu được khái niệm thơ và biết được tiến trình của thơ ca biết được tiến trình của thơ ca Việt Nam

5 5 15

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết thạc sĩ LLVH 2020 (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)