Địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết thạc sĩ LLVH 2020 (Trang 68 - 69)

3. Mô tả học phần

Học phần nhấn mạnh những đặc trưng của văn học Việt Nam trung đại: quy phạm - bất quy phạm, văn tự, thể loại, khuynh hướng sáng tác, ngôn ngữ...; đặt tác phẩm văn học trung đại trong bối cảnh văn hóa đương tự, thể loại, khuynh hướng sáng tác, ngôn ngữ...; đặt tác phẩm văn học trung đại trong bối cảnh văn hóa đương thời.

Học phần có quan hệ chặt chẽ với các học phần khác trong CTĐT như: Phương pháp nghiên cứu tác

gia, tác phẩm văn học, Ứng dụng lí thuyết lí luận văn học vào xây dựng chương trình và iảng dạy mơn Ngữ văn ở trường Phổ thông, Tiếp nhận văn học, Dạy học Ngữ văn trong xu thế đổi mới và hội nhập... văn ở trường Phổ thông, Tiếp nhận văn học, Dạy học Ngữ văn trong xu thế đổi mới và hội nhập...

4. Mục tiêu học phần

Mục tiêu

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Mô tả

Mhp1 Vận dụng được những tri thức văn học văn học

Việt Nam vào nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn văn

C7

Mhp2 Vận dụng tốt những tri thức chuyên sâu, hiện

đại về lí luận văn học để cải tiến các hoạt động chuyên môn theo hướng cập nhật, hiện đại. Từ chuyên môn theo hướng cập nhật, hiện đại. Từ đó có khả năng dẫn dắt về chuyên môn được đào tạo.

C7

5. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra

Mã mục tiêu học phần

Mô tả

Chp1 Vận dụng được các tri thức về đặc trưng của

văn học trung đại trong tiếp nhận các vấn đề

thuộc văn học trung đại Mhp1

Chp2 Vận dụng được các tri thức về đặc trưng của

văn học trung đại trong nghiên cứu, giảng dạy văn học trung đại văn học trung đại

Mhp2

Chp3 Chủ động, tích cực học tập và nghiên cứu các

vấn đề thuộc nội dung học phần Mhp1, Mhp2

6. Học liệu

6.1. Bắt buộc

[1]. Dương Quảng Hàm (1993). Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Tháp. [2].Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006). Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại. Nhà xuất bản Đại học [2].Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006). Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.2. Tham khảo

[3]. Nguyễn Khắc Phi (2018). Văn học trung đại Việt Nam: nghiên cứu và bình luận. Nhà xuất bản Đại học Vinh. Vinh.

[4]. Trần Nho Thìn (2018). Phương pháp tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu giảng dạy văn học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. bản Giáo dục Việt Nam.

[5] Nguyễn Huệ Chi, Đặng Thị Hảo tuyển chọn, giới thiệu (2013). Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn

văn hóa đến các mã nghệ thuật. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

7.1. Nội dung chi tiết

Nội dung Chuẩn đầu ra chương

Giờ tín chỉ(1)LT BT LT BT , T Ha , TL THo, T NC

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết thạc sĩ LLVH 2020 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)