PHIẾU KIỂM TRA TRỤ TRƠN
Tên sinh viên: ............................................................. Ngày kiểm tra: ..................................... Tên kĩ năng (công việc): ............................................................................................................
TT Tiêu chí chất lượng Kích thước danh nghĩa Kích thước dung sai Kích thước thực Sai số Đánh giá Ghi chú
1 Kích thước chiều dài 2 Kích thước đường kính 3 Cạnh vát
Bảng 3.8: Phiếu luyện tập phân tích máy tiện
PHIẾU PHÂN TÍCH MÁY TIỆN
Nhóm sinh viên: ................................... Ngày thực hiện: ......................... Tên máy tiện (nhãn hiệu): ........................................................................
TT Các tính năng cơ bản Thơng số kỹ thuật
1 Chiều dài chống tâm (max) 2 Đường kính gia cơng (max) 3 Dải tốc độ (thấp, cao)
4 Tốc độ chạy dao ngang trục X 5 Tốc độ chạy dao dọc trục Z
Kết luận: Quy trình cơng nghệ gia cơng mà nhóm đã xây dựng có phù hợp để thực hành trên máy tiện này khơng, hãy lí giải rõ hơn?
............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. .............................................................................................................
(4) Tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học
Bài học tiện trụ trơn có tổng thời lượng 20 giờ, được chia thành 4 buổi lên lớp (5 giờ/ buổi) phù hợp với thời khóa biểu của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình. Tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học cụ thể như sau (Bảng 3.9):
Bảng 3.9: Lập kế hoạch thực hiện dạy học bài Tiện trụ trơn ngắn
Nội dung Gợi ý hoạt động dạy Gợi ý hoạt động học Thời gian 1. Dẫn nhập
Nhiệm vụ 1: Trải
nghiệm tình huống tiện trụ trơn và các ứng dụng. Trải nghiệm vật thật và hình ảnh
- Thảo luận toàn lớp
- Lý thuyết về chủ đề
- Trải nghiệm một vật thật sẽ thực hành trong bài học.
- Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm xem vật thật và xem một số hình ảnh chi tiết trụ trơn trong Hình 3.3.
- Đặt các câu hỏi ngắn và thảo luận tồn lớp để phân tích hình dáng và kết cấu của từng chi tiết cơ khí. - Sử dụng bài giảng Powerpoint để giải thích ngắn vấn đề học tập trong bài học.
- Cho học sinh trải nghiệm vật thật
- Sinh viên quan sát và nhận biết ứng dụng của trụ trơn ngắn trong nguyên công tiện của gia cơng cơ khí.
- Thảo luận tồn lớp để phân tích hình dáng, kết cấu của từng chi tiết cơ khí.
- Rút ra kết luận rằng tiện trụ trơn là một bán thành phẩm rất quan trọng của nhiều loại chi tiết cơ khí. - Trải nghiệm vật thật trụ trơn ngắn. Buổi 1 0.5 giờ 2. Giới thiệu chủ đề Nhiệm vụ 2: Trải
nghiệm mô phỏng trên phần mềm SSCNC - Tên bài: Tiện trụ trơn ngắn
- Chạy mơ phỏng q trình gia cơng trụ trơn trên SSCNC (Hình 3.4)
- Đặt các câu hỏi ngắn để sinh viên nhận ra những gì đã biết, chưa biết.
- Xem mơ phỏng q trình tiện trụ trơn ngắn trên phần mềm SSCNC
- Thảo luận tồn lớp về kết quả, cơng việc thực hiện.
0.5 giờ
Nội dung Gợi ý hoạt động dạy Gợi ý hoạt động học Thời gian
- Mục tiêu
- Nội dung khái quát
Nhiệm vụ 3: Trải
nghiệm bản vẽ chi tiết ø40 x 182 - Trải nghiệm đọc bản vẽ - Thảo luận - Vấn đề gia công - Kế hoạch học tập
- Giới thiệu về mục tiêu của bài
- Cho sinh viên trải nghiệm sản phẩm trụ trơn thành phẩm. - Cung cấp bản vẽ kỹ thuật (Bảng 3.3) để sinh viên đọc. - Đặt các câu hỏi ngắn: Vật
liệu của chi tiết là gì? Chi tiết có kết cấu thế nào? Các yêu cầu kỹ thuật của bán thành phẩm?
- Giới thiệu các kiến thức, kĩ năng mới
- Chuyển tiếp bài mới
- Thống nhất về mục tiêu và nội dung của bài.
- Xem và nhận xét sản phẩm hoàn chỉnh.
- Đọc bản vẽ chi tiết ø40 x 182.
- Thảo luận toàn lớp về những kiến thức, kinh nghiệm đã có.
- Nhận thức các kiến thức, kĩ năng mới
- Chuyển tiếp bài mới
0.5 giờ
3. Giải quyết vấn đề
Nhiệm vụ 4: Nghiên cứu các lí thuyết mới - Yêu cầu kỹ thuật khi gia công trụ trơn.
- Phương pháp gia công.
- Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.
- Gợi ý sinh viên nhắc lại các kiến thức liên quan.
- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu
- Hồi tưởng về các kiến thức liên quan đến dung sai tiêu chuẩn, nguyên lí gia công tiện, chế độ cắt, cấu tạo dao tiện ngoài.
- Đọc tài liệu về phương pháp gia công trụ trơn.
Nội dung Gợi ý hoạt động dạy Gợi ý hoạt động học Thời gian
- Tiến hành gia công
Nhiệm vụ 5: Trải
nghiệm lập quy trình cơng nghệ gia công trụ trơn ø40 x 182
- Chế độ cắt (s, v, t)
- Quy trình cơng nghệ tối ưu.
Nhiệm vụ 6: Trải
nghiệm phân tích máy tiện.
- Máy tiện LD 134.OE - Máy tiện Knuth
- Điều chỉnh quy trình cơng nghệ gia cơng
- Hướng dẫn đọc và phân tích bản vẽ
- Mơ phỏng và giải thích minh họa.
- Giáo viên chia nhóm và giao mẫu phiếu luyện tập lập quy trình gia cơng (Bảng 3.5).
- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả và đặt câu hỏi liên quan đến chế độ cắt (s, v, t).
- Cho phép các nhóm chỉnh sửa quy trình gia cơng
- Kiểm tra sản phẩm - Giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu một loại máy tiện vạn năng trong xưởng gia công.
- Tổ chức cho sinh viên báo cáo kết quả và phản ánh quy trình cơng nghệ đã xây dựng.
- Cho phép sinh viên chỉnh sửa quy trình cơng nghệ gia cơng - Xác nhận tính khả thi và an tồn của quy trình - Đọc bản vẽ chi tiết ø40 x 182 để phân tích phương pháp gia cơng.
- Xem mô phỏng gia công trụ trơn ø40 x 18
- Nhóm sinh viên cùng nhau xây dựng quy trình cơng nghệ gia cơng.
- Các sinh viên báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi của giảng viên.
- Nhóm sinh viên chính xác hóa quy trình gia cơng trụ trơn.
- Nộp sản phẩm
- Nhóm SV trải nghiệm phân tích thơng số kỹ thuật máy tiện (Bảng 3.8).
- Nhóm sinh viên báo cáo kết quả và đánh giá liệu quy trình cơng nghệ đã xây dựng có thể gia cơng trên máy tiện khơng?
- Chỉnh sửa quy trình cơng nghệ gia công.
- Báo cáo những kết quả chỉnh sửa
2,5 giờ
Buổi 2 1 giờ
Nội dung Gợi ý hoạt động dạy Gợi ý hoạt động học Thời gian
Nhiệm vụ 7: Xem trình
diễn mẫu
- Mơ phỏng gia cơng
- Bảng tiến trình
- Các lưu ý về an tồn
- Trình diễn
Nhiệm vụ 8: Trải
nghiệm luyện tập từng bước tiện trụ trơn
- Quy trình cơng nghệ gia công.
- Phiếu kiểm tra chất lượng trụ trơn - Phiếu luyện tập. Nhiệm vụ 9: Trải nghiệm luyện tập có hướng dẫn lần 2. - Trình diễn mơ phỏng.
- Giới thiệu bảng tiến trình gia cơng.
- Nêu các lưu ý về an tồn, trình diễn mẫu
- Giới thiệu sản phẩm - Phân cơng vị trí luyện tập, phơi, phiếu luyện tập (Bảng 3.6). Chỉ đạo sinh viên luyện tập từng bước. - Đặt câu hỏi, giải đáp các bước khó thực hiện, gây mất an toàn.
- Quan sát, uốn nắn sinh viên thực hiện.
- Phát phiếu kiểm tra trụ trơn (Bảng 3.7) và tổ chức sinh viên đánh giá theo cặp hoặc tự đánh giá. - Giao phôi, tổ chức luyện tập lần 2, giám sát thực hiện
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét sản phẩm - Gợi ý cải thiện lần luyện tập tiếp theo.
- Xem mơ phỏng q trình gia cơng trụ trơn
- Nhắc lại tiến trình gia cơng (Bảng 3.4)
- Xem giáo viên trình diễn mẫu.
- Đánh giá sản phẩm
- Cá nhân sinh viên trải nghiệm luyện tập từng bước tiện trụ trơn theo quy trình công nghệ đã xây dựng. - Thảo luận về các bước gây mất an tồn, khó thực hiện.
- Trải nghiệm tiện trụ trơn thành phẩm
- Tự đánh giá kết quả hoặc đánh giá chéo cho nhau.
- Thực hành luyện tập lần 2, sản phẩm đạt được cấp chính xác từ “h9 – h10”. - Đặt câu hỏi khi khó khăn. - Báo cáo sản phẩm
- Rút kinh nghiệm luyện tập lần 2 và điều chỉnh quy trình gia cơng 1 giờ 3 giờ Buổi 3 3 giờ 2 giờ
Nội dung Gợi ý hoạt động dạy Gợi ý hoạt động học Thời gian Nhiệm vụ 10: Trải nghiệm luyện tập độc lập lần 3 và lần 4 – tiện trụ trơn Nhiệm vụ 11: SV làm
bài kiểm tra (Phụ lục 4)
- Giao phôi và nêu yêu cầu trong luyện tập lần 3 và lần 4 với các sinh viên.
- Giải đáp thắc mắc khi cần thiết - Nhận xét sản phẩm cuối cùng - Chấm điểm sản phẩm - Tổ chức cho lớp sinh viên làm bài kiểm tra
- Tự luyện tập để đạt được chất lượng sản phẩm với cấp chính xác từ h7 – h8 trong lần 3, và nỗ lực đạt cấp chính xác từ h5 – h6 trong lần 4.
- Đặt câu hỏi khi cần thiết
- Nộp sản phẩm lần 4
- Nghe nhận xét đánh giá
- Sinh viên làm bài kiểm tra
Buổi 4
2 giờ
1 giờ
4. Kết thúc vấn đề
Nhiệm vụ 12: Tổng kết
bài, vệ sinh công nghiệp - Quy trình cơng nghệ gia cơng trụ trơn
- Sản phẩm trụ trơn
- Vệ sinh công nghiệp
- Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá quy trình gia cơng
- Nhận xét chung về sản phẩm cuối cùng.
- Phân công vệ sinh công nghiệp
- Phản ánh về sự tối ưu của quy trình gia cơng đã được lập
- Nghe nhận xét về ưu điểm, hạn chế của sản phẩm cuối cùng.
- Sinh viên vệ sinh vị trí luyện tập và xưởng.
1 giờ
5. Hướng dẫn tự học
- Đọc bài tiện trụ trơn dài L 10D
- Giới thiệu khái quát ca học tiếp theo
- Đọc tài liệu bài tiện trụ trơn dài
Một bài kiểm định “Independent Samples T-test” đã được thực hiện để kiểm tra sự khác biệt giữa điểm trước thực nghiệm lần 1 và lần 2. Kết quả kiểm định “Independent Samples T-test” về điểm học tập trước thực nghiệm lần 1 và lần 2 được thể hiện trên Bảng 3.23.
Bảng 3.23: Kiểm định “Independent Samples T-test” về điểm trung bình trước thực nghiệm lần 1 và lần 2
Thống kế nhóm
Nội dung Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn
Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn
Trước thực nghiệm lần 1 18 6.78 1.060 Trước thực nghiệm lần 2 18 6.56 .984
Independent Samples Test
Nội dung
Levene's Test cho sự bằng nhau của phương sai
t-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình
F Sig. t df Sig. (2-tailed) Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn Equal variances assumed .000 1.000 .652 34 .519 Equal variances not assumed .652 33.810 .519
Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị “p = 1.00” lớn hơn “0.05”. Do đó, kết quả t-test ở dịng “Equal variances assumed” thể hiện giá trị “p = 0.519” lớn hơn “0.05” cho thấy khơng có sự khác biệt về điểm trung bình trước thực nghiệm giữa lần 1 và lần 2. Do vậy, chất lượng đầu vào ở các lớp thực nghiệm lần 1 và lần 2 là tương đương nhau, khơng có sự khác biệt.
(2) So sánh kết quả sau thực nghiệm
Điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 và lần 2 được thể hiện trên Hình 3.8 cho thấy, có sự gia tăng đáng kể điểm giỏi (điểm 8) và xuất sắc (điểm 9 và điểm 10) sau thực nghiệm lần 2 so với sau thực nghiệm lần 1.
Hình 3.8: So sánh kết quả sau thực nghiệm giữa lần 1 và lần 2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sau thực nghiệm lần 1 0 0 0 0 0 0 3 5 6 4 0 Sau thực nghiệm lần 2 0 0 0 0 0 0 0 4 7 4 3 0 2 4 6 8 S ố lư ợ ng
Kết quả kiểm định “Independent Samples T-test” về điểm học tập trước thực nghiệm lần 1 và lần 2 được thể hiện trên Bảng 3.24.
Bảng 3.24: Kiểm định “Independent Samples T-test” về điểm trung bình sau thực nghiệm lần 1 và lần 2
Thống kế nhóm
Nội dung Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn
Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn
Sau thực nghiệm lần 1 18 7.61 1.037 Sau thực nghiệm lần 2 18 8.33 1.029
Independent Samples Test
Nội dung
Levene's Test cho sự bằng
nhau của phương sai t-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed) Bài 5: Tiện trụ trơn ngắn Equal variances assumed 0.02 .899 -2.098 34 .043 Equal variances not assumed -2.098 33.998 .043
Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị “p = 0.899” lớn hơn “0.05”. Do đó, kết quả t-test ở dịng “Equal variances assumed” thể hiện giá trị “p = 0.043” nhỏ hơn “0.05” cho thấy có sự khác biệt về điểm trung bình sau thực nghiệm giữa lần 1 và lần 2. Từ đó có thể khẳng định kết quả sau thực nghiệm lần 2 cao hơn kết quả sau thực nghiệm lần 1.
Điểm trung bình sau thực nghiệm lần 2 (8.33 điểm) là cao hơn điểm trung bình sau thực nghiệm lần 1 (7.61 điểm) cho thấy, những điều chỉnh được rút ra từ thực nghiệm lần 1 đã góp phần nâng cao đáng kể chất lượng học tập của sinh viên trong thực nghiệm lần 2.
iv) So sánh kết quả đánh giá quá trình trong thực nghiệm lần 1 và lần 2
Kết quả kiểm định “Independent Samples T-test” về các tiêu chí đánh giá q trình học tập giữa thực nghiệm lần 1 và thực nghiệm lần 2 được thể hiện trên Bảng 3.25.
Bảng 3.25: Kiểm định “Independent Samples T-test” về điểm trung bình các tiêu chí đánh giá q trình học tập giữa thực nghiệm lần 1 và lần 2
Các tiêu chí Nhóm thực
nghiệm N Trung bình p-value
Tơi được sử dụng kinh nghiệm đã có trong học tập Lần 1 18 3.50 ± 0.78 0.01 Lần 2 18 3.94 ± 0.67
Các tiêu chí Nhóm thực
nghiệm N Trung bình p-value
Tơi tham gia học bằng lao động sản xuất Lần 1 18 4.31 ± 0.82 0.88 Lần 2 18 4.33 ± 0.76
Tôi học dựa trên các công việc thực tế Lần 1 18 4.42 ± 0.77 0.75 Lần 2 18 4.47 ± 0.70
Tôi thấy bài giảng đáp ứng tiêu chuẩn nghề Lần 1 18 4.47 ± 0.77 0.65 Lần 2 18 4.39 ± 0.77
Tôi được phát triển năng lực hành nghề bằng trải nghiệm
Lần 1 18 3.42 ± 0.69
0.01 Lần 2 18 3.86 ± 0.72
Tôi cảm thấy nguồn lực vật chất đầy đủ Lần 1 18 4.22 ± 0.93 0.68 Lần 2 18 4.31 ± 0.75
Các nội dung trải nghiệm là thú vị và hấp dẫn Lần 1 18 3.53 ± 0.56 0.04 Lần 2 18 3.83 ± 0.70
Các hoạt động trải nghiệm là thú vị và hấp dẫn Lần 1 18 4.17 ± 0.97 0.40 Lần 2 18 4.33 ± 0.68
Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chuẩn nghề Lần 1 18 3.64 ± 0.59 0.04 Lần 2 18 3.94 ± 0.67
Kết quả kiểm định “Independent Samples T-test” cho thấy có sự khác biệt giữa về điểm trung bình các tiêu chí đánh giá nhấn mạnh đến dạy học theo tiếp cận trải nghiệm giữa thực nghiệm lần 1 và lần 2 (giá trị p < 0.05). Điểm trung bình ở các tiêu chí về “(1) Sử dụng kinh nghiệm đã có trong học tập, (2) phát triển năng lực hành nghề bằng trải nghiệm, (3) Các nội dung trải nghiệm là thú vị và hấp dẫn, (4) Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chuẩn nghề” trong thực nghiệm lần 2 đều cao hơn đáng kể so với thực nghiệm lần 1. Điều đó cho thấy, những kinh nghiệm rút ra từ thực nghiệm lần 1 đã giúp cải thiện đáng kể đến quá trình học tập của sinh viên trong thực nghiệm lần 2. Hay nói khác đi, dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiếp cận trải nghiệm đã tác động tích cực đến q trình học tập của các sinh viên.
Kết luận chương 3
Kết quả nghiên cứu chương 3 đã đưa ra 4 nguyên tắc cốt lõi để vận dụng mô