10. Khung cấu trúc của luận án
2.1. Phân tích chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại bằng phương pháp
phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
2.1.1. Mục đích nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
Đánh giá khả năng vận dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng tại Việt Nam thơng qua việc phân tích một chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
1) Lựa chọn sản phẩm hoạt động sư phạm
Tại Việt Nam, chương trình đào tạo trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng được quy định và thực hiện thống nhất trong tồn quốc theo Thơng tư 03/2017/TT- BLĐTBXH ngày 01/3/2017 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng được quy định thống nhất trong tồn quốc theo Thơng tư 12/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/4/2017 của Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội. Theo các quy định này, cấu trúc và khối lượng chương trình đào tạo trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng là gần như có sự tương đồng giống nhau giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Do vậy, chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình đã được lựa chọn như một nghiên cứu trường hợp (mang tính đại diện điển hình) nhằm phân tích sâu sắc về khả năng vận dụng dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại tại Việt Nam.
Khung chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình được mơ tả khái quát như dưới đây:
Tên nghề: Cắt gọt kim loại Mã nghề: 6520121
Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình Thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương trở lên; Thời gian đào tạo: 2,5 năm
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo trình độ cao đẳng nghề nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
+ Phân tích được bản vẽ chi tiết gia cơng và bản vẽ lắp;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của các loại vật liệu thơng dụng dùng trong ngành cơ khí và các phương pháp xử lý nhiệt;
+ Giải thích được hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2244 – 2245; + Phân tích được độ chính xác gia cơng và phương pháp đạt độ chính xác gia cơng;
+ Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp đo, đọc, hiệu chỉnh, bảo quản các loại dụng cụ đo cần thiết của nghề;
+ Phân tích được ngun tắc và trình tự thiết kế những bộ truyền động cơ bản, thông dụng trong ngành cơ khí;
+ Trình bày được ngun lý hoạt động, cơng dụng của động cơ điện không đồng bộ 3 pha, phương pháp sử dụng một số loại khí cụ điện đơn giản dùng trong máy cắt kim loại;
+ Trình bày được quy trình cơng nghệ gia cơng cơ khí, hệ thống cơng nghệ; + Trình bày được nguyên tắc, trình tự chuẩn bị, phục vụ cho quá trình sản xuất; + Trình bày được quy trình vận hành, thao tác, bảo dưỡng, vệ sinh cơng nghiệp các máy gia công cắt gọt của ngành;
+ Trình bày được phương pháp gia cơng cắt gọt theo từng công nghệ, các dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục;
+ Trình bày được nguyên tắc lập trình, quy trình vận hành, điều chỉnh khi gia cơng trên các máy công cụ điều khiển số (tiện, phay CNC);
+ Giải thích được ý nghĩa, trách nhiệm, quyền lợi của người lao động đối với cơng tác phịng chống tai nạn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phịng chống cháy nổ, sơ cứu thương nhằm tránh gây những tổn thất cho con người và cho sản xuất và các biện pháp nhằm giảm cường độ lao động, tăng năng suất;
- Kỹ năng:
+ Vẽ được bản vẽ chi tiết gia công và bản vẽ lắp;
+ Thực hiện được các biện pháp an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp; + Sử dụng thành thạo các trang thiết bi, dụng cụ cắt cầm tay;
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến của nghề; + Thiết kế được quy trình cơng nghệ gia cơng cơ đạt u cầu kỹ thuật;
+ Sử dụng thành thạo một số loại máy công cụ để gia công các chi tiết máy thơng dụng và cơ bản đạt cấp chính xác từ cấp 7 đến cấp 9, độ nhám từ Rz20 đến Ra 1.25, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian đã định, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và máy;
+ Vận hành, điều chỉnh được máy gia công những cơng nghệ phức tạp đạt cấp chính xác từ cấp 8 đến cấp 10, độ nhám từ Rz20 đến Ra5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian đã định, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và máy;
+ Phát hiện và sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy, đồ gá và vật gia công;
+ Thiết kế và chế tạo được chi tiết, thiết bị cơ khí đơn giản; + Chế tạo và mài được các dụng cụ cắt đơn giản;
+ Lập được chương trình gia cơng, vận hành và điều chỉnh được các máy công cụ điều khiển số (tiện, phay CNC) để gia cơng các loại chi tiết máy đạt cấp chính xác từ cấp 7 đến cấp 9, độ nhám từ Rz20 đến Ra2.5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian đã định, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và máy.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Tổ chức và quản lý được phân xưởng sản xuất; + Có khả năng làm việc nhóm;
+ Thực hiện được các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc. 1.3. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp:
+ Trực tiếp gia công trên các máy công cụ của nghề Cắt gọt kim loại;
+ Làm cán bộ kỹ thuật trong phân xưởng, nhà máy, cơng ty có liên quan đến ngành cơ khí;
+ Làm được cơng tác quản lý sản xuất trong các phân xưởng tại các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm cơ khí;
+ Tự tạo việc làm và tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:
- Số lượng môn học, mô đun: 43
- Khối lượng kiến thức kỹ năng tồn khóa học: 3223 giờ - Thời gian học các môn học chung: 450 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun chuyên môn: 2773 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 1062 giờ; Thực hành, thực tập: 2025 giờ; Kiểm tra: 136 giờ - Thời gian khóa học: 2,5 năm
3. Nội dung chương trình:
Mã MH/
MĐ
Tên mơn học, mơ đun
Số tín chỉ
Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tổng số Lý thuyết Thực hành/thực tập/thí nghiệm/ thảo luận Kiểm tra I Các môn học chung MH 01 Chính trị 5 90 60 24 6 MH 02 Pháp luật 2 30 21 7 2 MH 03 Giáo dục thể chất 2 60 4 52 4
MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 5 75 58 13 4
MH 05 Tin học 3 75 17 54 4
MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 6 120 60 50 10
II Các môn học, mô đun chuyên môn nghề
Mã MH/
MĐ
Tên mơn học, mơ đun
Số tín chỉ
Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tổng số Lý thuyết Thực hành/thực tập/thí nghiệm/ thảo luận Kiểm tra MH 07 Điện kỹ thuật 3 45 33 10 2 MH 08 Cơ ứng dụng 3 45 31 12 2 MH 09 Vẽ kỹ thuật 3 60 41 17 2
MH 10 Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ
thuật 2 30 21 8 1
MH 11 Vật liệu học 3 45 40 3 2
MH 12 An toàn lao động 2 30 22 7 1
MH 13 Kỹ năng giao tiếp 2 30 21 8 1
MH 14 Atocad 1 30 10 19 1
MH 15 Tổ chức quản lý sản xuất 2 30 24 4 2 II.2 Các môn học, mô đun chuyên
môn ngành, nghề 101 2428 599 1737 92
MH 16 Nguyên lý cắt 5 75 60 10 5
MH 17 Đồ gá 4 60 51 5 4
MH 18 Công nghệ chế tạo máy 5 75 64 7 4
MĐ 19 Nguội cơ bản 3 80 17 60 3
MĐ 20 Tiện trụ ngắn, trụ bậc và trụ dài
L ≈ 10D 5 120 30 86 4
MĐ 21 Tiện trụ dài không dùng giá đỡ 2 40 12 26 2
MĐ 22 Tiện lỗ 4 80 25 52 3
MĐ 23 Tiện côn 3 64 20 41 3
MĐ 24 Tiện ren tam giác 5 120 20 96 4
MĐ 25 Phay mặt phẳng 5 120 40 76 4
MĐ 26 Khoét doa lỗ trên máy tiện 1 32 5 25 2
MĐ 27 Phay đa giác 2 40 7 31 2
Mã MH/
MĐ
Tên mơn học, mơ đun
Số tín chỉ
Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tổng số Lý thuyết Thực hành/thực tập/thí nghiệm/ thảo luận Kiểm tra
MĐ 29 Tiện ren vuông 2 64 8 53 3
MĐ 30 Tiện ren thang 2 64 8 53 3
MĐ 31 Phay bánh răng trụ răng thẳng,
thanh răng 5 120 18 98 4
MĐ 32 Tiện CNC cơ bản 4 90 16 70 4
MĐ 33 Phay CNC cơ bản 6 120 55 61 4
MĐ 34 Bào mặt phẳng 3 80 13 64 3
MĐ 35 Thực tập sản xuất 1 4 120 13 103 4 MĐ 36 Phay ly hợp vấu, then hoa 5 120 15 101 4 MĐ 37 Tiện lệch tâm, tiện định hình 3 80 14 63 3 MĐ 38 Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 2 64 7 54 3 MĐ 39 Gia công trên máy mài phẳng 2 40 11 27 2 MĐ 40 Gia cơng trên máy mài trịn 2 40 11 27 2 MĐ 41 Tiện Phay CNC nâng cao 2 60 4 54 2
MĐ 42 Gia công EDM 3 60 23 35 2
MĐ 43 Thực tập sản xuất 2 7 280 10 265 5
Tổng số 145 3223 1062 2025 136
4. Khái quát nội dung Mô đun 20 – Tiện trụ ngắn, trụ bậc và trụ dài L≈10D (phụ lục 9).
2) Phương pháp tiến hành phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm
Là một phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm có thể giúp phát hiện các thơng tin định tính về khối lượng và cấu trúc chương trình, các điều kiện thực hiện dạy học, gợi ý hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá được quy định trong chương trình đào tạo và từng môn học/ mô đun cụ thể.
Kết quả thống kê trong Bảng 2.8 cho thấy các giảng viên phản ứng rất tích cực với những nhận định về đặc trưng chính của dạy học các mơ đun chun môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm. Điểm trung bình của tất cả các yếu tố là lớn hơn mức điểm ‘3.4’ (mức tối thiểu của ‘đồng ý’) và xấp xỉ mức điểm ‘4.2’ (mức ‘rất đồng ý’). Hay nói khác đi, các giảng viên đồng ý với những đặc trưng chính của dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm.
Bảng 2.9. Ma trận tương quan Spearman cho các đặc trưng chính của dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm
Correlations 1) Dạy tích hợp lí thuyết và thực hành … 2) Dạy dựa trên quan điểm kiếm tạo … 3) Trải nghiệm vừa là con đường để xây dựng… 4) Tăng cường rèn luyện thói quen tự phản ánh… Spearman's rho 1) Dạy tích hợp lí thuyết và thực hành trong những tình huống nghề nghiệp thực tiễn
rs 1.000 .397** .428** .402**
p . .000 .000 .000
N 100 100 100
2) Dạy dựa trên quan điểm kiếm tạo để nâng cao vai trị của kinh nghiệm cá nhân trong những tình huống nghề nghiệp
rs 1.000 .344** .498**
p . .000 .000
N 100 100
3) Trải nghiệm vừa là con đường để xây dựng kiến thức, vừa là con đường để rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp
rs 1.000 .386**
p . .000
N 100
4) Tăng cường rèn luyện thói quen tự phản ánh các kinh nghiệm trong tình huống nghề nghiệp
rs 1.000
p .
N **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Tiếp theo, một bài kiểm tra tương quan Spearman đã được thực hiện để kiểm tra xem các đặc trưng này có một liên hệ chặt chẽ với nhau hay không. Giả thuyết vô hiệu của kiểm định Spearman phát biểu rằng các đặc trưng chính của dạy học các mơ đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm là không tương quan với nhau. Kết quả kiểm định Spearman trong SPSS chỉ tạo ra một bảng đầu ra duy nhất, nó được gọi là ma trận tương quan Spearman cho các đặc trưng chính của dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm, được thể hiện trong Bảng 2.9.
Kết quả trong Bảng 2.9 cho thấy, hệ số tương quan Spearman, rs, là dương và có ý nghĩa thống kê ( p < 0.01) trong tất cả trường hợp. Hay nói khác đi, kết quả tương quan Spearman cho thấy có mối tương quan dương mạnh mẽ giữa các đặc trưng chính của dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm (rs > 0, p (2-tailed) < 0.01). Kết quả này khẳng định rằng ‘Dạy tích hợp lí thuyết và thực hành trong những tình huống nghề nghiệp thực tiễn’, ‘Dạy dựa trên quan điểm kiếm tạo để nâng cao vai trò của kinh nghiệm cá nhân trong những tình huống nghề nghiệp’, ‘Trải nghiệm vừa là con đường để xây dựng kiến thức, vừa là con đường để rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp’ và ‘Tăng cường rèn luyện thói quen tự phản ánh các kinh nghiệm trong tình huống nghề nghiệp’ là những đặc trưng chính của dạy học các mơ đun chun mơn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm.
2.2.4.5. Nhận thức của các giảng viên về các cơ sở cho thiết kế dạy học các
mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm
Để trả lời vấn đề trên, một bài thống kê mơ tả đã được sử dụng để tính tốn trung bình và độ lệch chuẩn để kiểm tra nhận thức của các giảng viên về các cơ sở cho thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm. Các điểm trung bình được so sánh với các giá trị tiêu chuẩn, nếu điểm trung bình lớn hơn ‘3.4’ là phản ánh mức độ ‘đồng ý’ của các giảng viên, trong khi điểm trung bình từ ‘4.2’ trở lên là phản ánh mức độ ‘rất đồng ý’. Các kết quả thống kê mô tả được thể hiện trong Bảng 2.10.
Bảng 2.10: Thống kê mô tả nhận thức của các giảng viên về các cơ sở cho thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm
Các cơ sở cho thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại
theo tiếp cận trải nghiệm
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
I. Đặc điểm sinh viên
1) Kinh nghiệm đã có của sinh viên 100 2 5 3.42 .955 2) Lao động sản xuất là hoạt động chủ đạo 100 2 4 3.52 .559
3) Động cơ học tập 100 2 5 3.42 .815
II. Bối cảnh đào tạo
4) Chương trình đào tạo 100 2 5 3.69 .598
5) Tiêu chuẩn nghề 100 3 4 3.92 .273
Kết quả thống kê mô tả trong Bảng 2.10 đã cho thấy các giảng viên phản ứng rất tích cực với những nhận định về các cơ sở cho thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Cắt gọt kim loại theo tiếp cận trải nghiệm. Điểm trung bình của tất cả các yếu tố là lớn hơn mức điểm ‘3.4’ (mức tối thiểu của ‘đồng ý’). Hay nói khác đi, các giảng viên đồng ý với những cơ sở cho thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề