Tổ chức Bảo Minh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo minh lâm đồng (Trang 49 - 58)

2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảo Minh Lâm Đồng

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảo Minh Lâm Đồng

Đơn vị: Triệu đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh thu Phí bảo hiểm 21.397,5 24.348,5 26.874,5

Thu khác 0 0 0 Tổng thu 21.397,5 24.348,5 26.874,5 BAN GIÁM ĐỐC 02 Phòng Quản Lý 07 Phòng Khai Thác Phịng Kế Tốn Tổng Hợp Phòng Bồi Thường

Chi phí hoạt động 7.093,8 8.132,6 8.641,4 Chi phí bồi thường 11.494,8 11.954,3 12.615,4

Tổng chi 18.588,6 20.087,0 21.256,8

Chênh lệch thu chi 2.828,9 4.261,5 5.617,6

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp - Bảo Minh Lâm Đồng

Qua bảng 2.1 trên cho thấy kết quả kinh doanh trong các năm vừa qua tại Bảo Minh khá tốt. Doanh thu liên tục tăng qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là: 21.347,5 triệu; 24.348,5 triệu; 26.874,5 triệu. Mặc dù chi phí hoạt động, chi phí bồi thường có tăng lần lượt qua các năm 2014, 2015, 2016 là 18.588,6 triệu; 20.086,4 triệu; 21.256,8 triệu. Tuy nhiên, do doanh thu tăng cao, nên kết quả chệnh lệch thu chi cũng tăng dần qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là: 2.028,9 triệu; 4.261,5 triệu; 5.617,6 triệu. Đây là mức tăng khá tốt thể hiện hiệu quả kinh doanh của Bảo Minh Lâm Đồng khá tốt qua các năm vừa qua.

2.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO MINH - CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG

2.2.1. Một số sản phẩm dịch vụ Bảo Minh Lâm Đồng đang triển khai

2.2.1.1. Bảo hiểm xe cơ giới, bao gồm:

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới

Bảo hiểm tai nạn lái xe, phụ xe và người ngồi trên xe (ô tô, xe cơ giới) Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ƠTơ

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá vận chuyển trên xe Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe

2.2.1.2. Bảo hiểm tài sản kỹ thuật

Bảo Hiểm Nhà tư nhân Bảo hiểm tài sản kỹ thuật

2.2.1.3. Bảo hiểm trách nhiệm

Bảo hiểm trách nhiệm công cộng

Bảo hiểm trách nhiệm máy bay và các phương tiện đường thủy Bảo hiểm trách nhiệm xe tổn thương cá nhân hoặc thiệt hại vật chất Bảo hiểm trách nhiệm theo hợp đồng

Bảo hiểm phí bảng và vu khống trách nhiệm phát sinh từ các ấn phẩm hay phát biểu vu khống và bơi nhọ;

Bảo hiểm phóng xạ hạt nhân Bảo hiểm chiến tranh và khủng bố Bảo hiểm ô nhiễm

Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp kiến trúc sư và kỹ sư Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bác sỹ

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bác sỹ

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư/công chứng Bảo hiểm giới hạn lãnh thổ.

Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm xuất khẩu tới hợp chủng quốc Hoa kỳ, Canada.

2.2.1.4. Bảo hiểm hàng hải

Bảo hiểm thân tàu cá

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu cá Bảo hiểm rủi ro chiến tranh tàu cá Bảo hiểm Hàng hóa xuất nhập khẩu: Bảo hiểm Hàng hóa vận chuyển nội địa Bảo hiểm nghiệp vụ hàng không

2.2.1.6. Bảo hiểm con người

Bảo hiểm du lịch (Bảo hiểm du lịch quốc tế) Bảo hiểm khách du lịch trong nước

Bảo hiểm toàn diện đối với học sinh Bảo hiểm kết hợp con người

2.2.2. Kết quả kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh trong thời gian qua

Kết quả Doanh thu theo sản phẩm bảo hiểm Bảng 2.2: Kết quả doanh thu theo sản phẩm bảo hiểm

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2014 Tỉ trọng Năm 2015 Tỉ trọng Năm 2016 Tỉ trọng 1. Bảo hiểm xe cơ

giới

2. Bảo hiểm Tài sản Kỹ thuật

5.696,8 26,62% 6.458,6 26,53% 3.622,1 13,48%

3. Bảo hiểm tai nạn và con người

3.196,3 14,94% 3.314,4% 13,61% 2.768,7 10,30%

4. Bảo hiểm hàng hóa 181,5 0,85% 147,4 0,60% 514,9 1,92% 5. Bảo hiểm hàng

không

0 0% 0 0% 0 0%

6. Bảo hiểm nông nghiệp

0 0% 0 0% 0 0%

Tổng cộng 21.397,6 100% 24.348,5 100% 26.874,54 100%

Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp - Bảo Minh Lâm Đồng

Từ bảng số liệu 2.2 nêu trên cho thấy hiện nay Bảo Minh đang thu bảo hiểm từ 4 loại sản phẩm đó là: Bảo hiểm xe cơ giới bảo hiểm tài sản kỹ thuật, bảo hiểm tai nạn và con người, bảo hiểm hàng hóa. Cịn hai nhóm sản phẩm đó là bảo hiểm hàng khơng và bảo hiểm nơng nghiệp có triển khai nhưng chưa có doanh thu từ phía loại sản phẩm này.

Trong bốn lọai sản phẩm có doanh thu thì bảo hiểm xe cơ giới vẫn ln chiếm tỉ trọng cao nhất và tăng cường qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là: 57,54% ; 54,26% ; 74,30%. Sản phẩm bảo hiểm tài sản kĩ thuật có xu hướng giảm cả tuyệt đối và tương đối. Về số tuyệt đối giảm từ 6.458,6 triệu (năm 2015) xuống 3.622,1 triệu (năm 2016); Về số tương đối giảm dần lần lượt qua các năm 2014, 2015, 2016, là 26,62% ; 26,53% ;13,48%.

Tương tự như bảo hiểm tài sản kỹ thuật thì bảo hiểm tai nạn cũng giảm dần cả tương đối và tuyệt đối. Về số tuyệt đối các năm 2015, 2016 giảm dần lần lượt đạt mức doanh thu là: 3314,4 triệu, 2.768,7 triệu. Đối với sản phẩm bảo hiểm hàng hóa có xu hướng tăng về số tuyệt đối và tương đối tuy nhiên tỉ trọng không đáng kể. Năm 2016 doanh thu chỉ có 514,4 triệu, chiếm tỉ trọng 1,92% tổng doanh thu.

Kết quả theo doanh thu bảo hiểm xe cơ giới

Bảng 2.3: Kết quả doanh thu bảo hiểm xe cơ giới

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

A. Bảo hiểm bắt buộc TNDS

1.Bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới

3.234,3 26,25% 3.759,8 26,06% 4.790,5 23,99%

B. Bảo hiểm Xe ôtô

2. Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và người ngồi trên xe

301,57 2,45% 355,42 2,46% 431,3 2,16%

3. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe

8.738,7 70,91% 10.257,4 71,09% 14.686,4 73,55%

4. Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hóa vận chuyển trên xe

0 0% 0 0% 0 0%

C.Bảo hiểm Xe môtô - xe máy

5. Bảo hiểm Tai nạn người ngồi trên xe

48,26 0,39% 55,25 0,39% 60,44 0,30% 60,44

6. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe

0 0% 0 0% 0 0%

Tổng cộng 12.322,8 100% 14.428,0 100% 19.968,7 100% Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp – Bảo Minh Lâm Đồng.

Từ bảng số liệu 2.3 trên cho thấy với những sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu bảo hiểm của Bảo Minh thì sản phẩm bảo hiểm thiệt hại vật chất xe có doanh thu lớn nhất trong tổng số doanh thu bảo hiểm xe cơ giới. Qua số liệu các năm cho thấy về số tuyệt đối doanh thu bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới tăng dần qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 8.738,7 triệu; 10.257,4 triệu; 14.686,4 triệu.

Tương ứng với tỉ trọng qua các năm nêu trên là 70,91%; 71,09% ; 73%. Tiếp đến doanh thu chiếm tỉ trọng cao thứ hai trong doanh thu bảo hiểm xe cơ giới là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới về số tuyệt đối tăng dần qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 3.234,3 triệu; 3.574,8 triệu; 4.790,5 triệu, tương ứng số tương đối lần lượt là 26,25%; 26,06%; 23,44%.

Mặc dù là bảo hiểm bắt buộc với KH, nhưng không bắt buộc với KH, nhưng không bắt buộc phải đóng bảo hiểm tại Bảo Minh do vậy duy trì được sự gia tăng doanh thu bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới như vậy là sự cố gắng duy trì thị phần của Bảo Minh Lâm Đồng.

Đối với các sản phẩm bảo hiểm tai nạn các phụ xe người ngồi trên xe ơ tơ xe máy cũng có doanh thu nhưng khơng đáng kể.

Kết quả theo doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật Bảng 2.4: Doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số Tiền Tỷ

trọng Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng

1.Bảo hiểm cháy

nổ, bắt buộc 2.187,20 38,39% 2.768,20 42,86% 1.758,10 48,54% 2.Bảo hiểm hoả

hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.872,30 32,87% 2.329,70 36,07% 1.256,70 34,70%

3.Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro

đặc biệt

0,00% 0,00% 0,00%

4.Bảo hiểm mọi

rủi ro cho tài sản 658,2 11,55% 821,4 12,72% 265,1 7,32% 5.Bảo hiểm mọi

rủi ro xây dựng 979 17,19% 538,1 8,33% 342,1 9,44%

6.Tổng cộng 5.696,80 100,00% 6.458,60 99,98% 3.622,10 100,00% Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng

Từ bảng số liệu 2.4 cho thấy doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật có xu hướng giảm dần qua các năm. Từ 5.646,8 triệu năm 2014, xuống còn 3.622,1 triệu năm 2016.

Trong số đó bảo hiểm cháy nổ bắt buộc có tỉ trọng lớn nhất ví dụ như năm 2016 lọai bảo hiểm này chiếm tỉ trọng 48,54%.

Tiếp đến bảo hiểm hỏa hạn có doanh thu và tỉ trọng đứng thứ 2 (năm 2016 doanh thu này chiếm tỉ trọng 34,70% trong tổng doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật). Bảo hiểm rủi ro cho mọi tài sản và rủi ro xây dựng chiếm tỉ trọng thấp trong bảo hiểm tài sản kỹ thuật.

Đối với bảo hiểm gián đoạn kinh doanh thì doanh thu khơng có, bởi KH khơng nhận biết, và khơng có nhu cầu mua lọai sản phẩm này.

Kết quả KDBH hàng hóa

Bảng 2.5: Doanh thu bảo hiểm hàng hóa

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số

tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Số

tiền Tỷ trọng 1. Bảo hiểm hàng

hóa xuất khẩu 27,6 15,21% 32,7 22,18% 38,1 7,40% 2. Bảo hiểm hàng

hóa nhập khẩu 153,9 84,79% 114,7 77,82% 476.8 92,60%

Tổng cộng 181,5 100,00% 147,4 100,00% 514,9 100,00%

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng

Bảng số liệu 2.5 cho thấy doanh thu từ bảo hiểm hàng hóa qua các năm có xu hướng tăng mạnh năm 2016 so 2015. Tổng doanh thu tăng từ 181,5 triệu năm 2014 giảm xuống 147,4 triệu năm 2015 sau đó tăng lên 514,9 triệu năm 2016. Trong đó, doanh thu Bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu tăng từ 27,6 tỷ đồng năm 2014, lên 32,7 tỷ đồng năm 2015 và đạt 38,1 tỷ đồng năm 2016. Tuy nhiên, doanh thu từ hàng hóa xuất khẩu chiếm tỷ trọng thấp; tỷ trọng qua các năm là 15,21%, 32,17% và 38,1%.

Đối với doanh thu từ bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu, sau sự sụt giảm vào năm 2015 (xuống còn 147,4 tỷ đồng), doanh thu tăng mạnh vào năm 2016 đạt 514,9 tỷ đồng, chiếm tới 92,60% tổng doanh thu.

Kết quả KDBH tai nạn con người.

Bảng 2.6: Doanh thu bảo hiểm tai nạn và con người

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Bảo hiểm kết

hợp con người 436,9 13,67% 481,2 14,52% 326,9 11,81% Bảo hiểm toàn

diện học sinh 2.641,40 82,64% 2.708,50 81,72% 2.310,70 83,46% Bảo hiểm du

lịch 70,6 2,21% 74 2,23% 78,3 2,83%

Bảo hiểm tai nạn 47,4 1,48% 50,7 1,53% 52,8 1,91%

Tổng cộng 3.196,30 100,00% 3.314,40 100,00% 2.768,70 100,00% Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng

Bảng số liệu 2.6 cho thấy trong khi danh thu từ bảo hiểm kết hợp con người và bảo hiểm toàn diện học sinh có xu hướng giảm, doanh thu từ bảo hiểm du lịch và bảo hiểm tai nạn tăng trong giai đoạn 2014-2015. Tuy nhiên, chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm vẫn là doanh thu từ bảo hiểm toàn diện học sinh, ln có tỷ trọng trên 81% qua các năm; năm 2016 đạt 2.310,70 tỷ đồng, chiếm 83,46% doanh thu. Đứng thứ 2 là doanh thu từ bảo hiểm kết hợp con người, tỷ trọng trên 11%; năm 2016 đạt 326,9 tỷ đồng và chiếm 11,81% tổng doanh thu. Đứng thứ 3 là doanh thu từ bảo hiểm du lịch, chiếm tỷ trọng khoảng 2% tổng doanh htu; năm 2016 đạt 78,3 tỷ đồng, chiếm 2,83% tổng doanh thu. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là doanh thu từ bảo hiểm tai nạn. chiếm dưới 2% tổng doanh thu.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH LÂM ĐỒNG TẠI BẢO MINH LÂM ĐỒNG

2.3.1. Thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm

Nhận dạng rủi ro

Công tác nhận dạng rủi ro trong hoạt động KDBH tại Bảo Minh Lâm Đồng chưa thực sự được bài bản, khoa học bởi chưa có bộ phận chuyên trách. Các rủi ro được dự báo bằng hai hình thức:

- Từ bộ phận chun mơn của Tổng cơng ty báo về dưới hình thức văn bản cảnh báo các rủi ro trong từng sản phẩm để nhân viên biết và tìm biện pháp xử lý với các tình huống khi phát sinh các yêu cầu bồi thường của KH.

- Từng nhân viên ở các bộ phận khai thác nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra sau đó trao đổi với các nhân viên khác thông qua các cuộc họp để truyền đạt cho các nhân viên khác biết để áp dụng trong quá trình xử lý cơng việc bồi thường.

Đo lường rủi ro

Việc đo lường rủi ro tại Bảo Minh Lâm Đồng cũng chưa thực hiện theo phương pháp đo lường một cách khoa học. Đo mức độ rủi ro chủ yếu thông qua các báo cáo thống kê định kỳ hàng năm, hàng quý, hàng tháng về tần suất bồi thường (số vụ bồi thường).

Từ các số liệu thống kê đó từng nhân viên bộ phận khai thác sẽ biết được mức độ rủi ro với từng loại sản phẩm bảo hiểm, từ đó biết được loại sản phẩm này thường hay rủi ro nhất. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp chính sách với từng loại sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro, cho các hợp đồng phát sinh sau.

Chính sách hạn chế

Việc thực hiện các chính sách hạn chế được triển khai từ tổng công ty, trên cơ sở việc thiết kế các sản phẩm, khi có biểu hiện rủi ro, các bộ phận chuyên môn của Tổng cơng ty sẽ đề xuất chính sách hạn chế thơng qua các biện pháp như:

- Yêu cầu các thủ tục, giám sát cần thiết khi giải quyết bồi thường cho KH như tăng thêm nhân viên kiểm soát với các khoản bồi thường lớn…

- Tăng phí bảo hiểm cho những sản phẩm bảo hiểm thường hay xảy ra rủi ro. Tuy nhiên đây là biện pháp có tác dụng hai mặt; Một mặt tăng nguồn bù đắp cho các rủi ro các loại sản phẩm, mặt khác lại có tác dụng ngược bởi môi trường cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác trên cùng địa bàn. Nếu tăng phí bảo hiểm cao lại có nguy cơ mất KH. Khi KH thấy phí của Bảo Minh cao sẽ sang công ty khác để mua sản phẩm cùng loại.

Kiểm soát bồi thường bảo hiểm.

Việc kiểm soát bồi thường tại Bảo Minh Lâm Đồng hiện nay đang thực hiện như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo minh lâm đồng (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)