Bồi thường trong kinhdoanh bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo minh lâm đồng (Trang 58)

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số vụ 651 762 821

Sô tiền 8.264,7 9.406,7 10.528,4

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp - Bảo Minh Lâm Đồng

Qua bảng số liệu 2.7 trên cho thấy số vụ yêu cầu bồi thường trong KDBH trách nhiệm dân sự của xe cơ giới đều gia tăng về số vụ rủi ro tăng từ 651 vụ năm

KH yêu cầu bồi thường

Nhân viên thụ lý hồ sơ kiểm tra các thủ

tục cần thiết

Trưởng phòng khai thác – Kiểm tra lại các quy định, thủ

tục, tính hợp lý thơng lệ

Phịng khai thác Phịng kế tốn

2014 lên 762 vụ và 821 vụ năm 2015 và 2016. Và số tiền cũng gia tăng từ 8.264,7 triệu lên 4.406,7 triệu; 10.258,4 triệu trong các năm 2015; 2016 điều đó cho thấy mức rủi ro trong kinh doanh tới sản phẩm này ngày càng gia tăng.

Một trường hợp tai nạn nghiêm trọng là trường hợp của Ông: Trần Tuấn Tài , bị tai nạn tại Di Linh Lâm Đồng, nguyên nhân do xe tải mất thắng làm tài xế không điều khiển được xe tơng vào xe Ơ tô chạy ngược chiều làm 3 người chết, 7 người bị thương, 2 xe ô tơ bị hư hỏng nặng và chi phí bồi thường lên đến 2.500 triệu đồng.  Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và các rủi ro phụ, bảo

hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. Bảng 2.8: Rủi ro trong kinh doanh cháy nổ

Đơn vị: Triệu đồng

2014 2015 2016

Số vụ 3 2 3

Sô tiền 396,1 547,2 846,2

Nguồn: Phịng kế tốn- tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng.

Qua bảng số liệu trên cho thấy số vụ xảy ra rủi ro về yêu cầu bồi thường không tăng qua các năm, thường chỉ 2 đến 3 vụ. Số tiền bồi thường không tăng qua các năm, thường chỉ đến 2 hay 3 vụ. Số tiền bồi thường không nhiều từ 346,1 triệu năm 2014 lên 547,2 triệu và 846,2 triệu trong năm 2015 và 2016. Trong khi doanh thu từ bảo hiểm này trong các năm 2015, 2016 là 2.324,7 và 1.256,7 triệu.

Vụ cháy phải bồi thường cao nhất là năm 2015 cháy tại Khách sạn Gold 1 làm cháy toàn bộ khu nhà ăn của khách sạn, cũng may là khơng có tổn thất về người. Giá trị tổn thất mà Bảo Minh Lâm Đồng phải bồi thường lên đến 523 triệu đồng

 Bảo hiểm xây dựng lắp đặt:

Bảng 2.9: Rủi ro trong kinh doanh xây dựng lắp đặt

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số vụ 1 3 3

Sô tiền 125,3 287,2 566,4

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp- Bảo Minh Lâm Đồng

Qua bảng số liệu trên có thấy số liệu vụ bồi thường trong xây dựng không nhiều nhưng có chiều xu hướng gia tăng. Rủi ro lớn nhất là năm 2016 do mưa lớn

kéo dài và mưa với cương độ liên tục đã làm nước suối dâng cao tràn về khu vực thủy điện đang xây dựng tại Đức Trọng, làm vỡ đê quay, nước tràn vào khu ống cấp, nước chảy mạnh vào khu nhà máy làm vỡ kênh dẫn dịng vào nhà máy và tồn bộ khối lượng đất đá tràn vào khu nhà máy. Thiệt hại chủ yếu là việc thi công nạo vét đất đá tràn vào.

Số tiền bồi thường lên đến 329 triệu đồng từ 125,3 triệu lên 287,2 triệu và 566,4 triệu năm 2016. Điều đáng quan tâm ở đây nếu chỉ xét riêng loại bảo hiểm này thì tổng thu tiền bảo hiểm năm 2016 là 342,1 triệu nhưng số tiền bồi thường năm này là 566,4 triệu.

Bảo hiểm con người

Bảng 2.10: Rủi ro bảo hiểm con người

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số vụ 342 457 519

Sô tiền 251,3 328,7 426,1

Nguồn: Phòng hỗ trợ tổng hợp- Bảo Minh Lâm Đồng.

Qua bảng 2.10 cho thấy số vụ bồi thường khá lớn và liên tục gia tăng qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 342 vụ, 457 vụ, 517 vụ.

Tuy nhiên, đặc thù của nhóm bảo hiểm con người là mức trách nhiệm bảo hiểm thấp do đó tỷ lệ bồi thường thấp. Năm 2014 số tiền bồi thường lần lượt là 326,7 triệu, 426,1 triệu.

Đối với các sản phẩm chưa có rủi ro gần đây.

2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH LÂM ĐỒNG

2.3.1. Những mặt được

Kể từ khi thành lập (1998) cho đến nay, hoạt động sản xuất KDBH của Công ty Bảo Minh Lâm Đồng đã không ngừng lớn mạnh và nâng cao chất lượng trong toàn hệ thống dịch vụ của mình, nhờ vậy được nhiều KH tin tưởng và sử dụng sản phẩm bảo hiểm. Để có được thành tựu đó, chính nhờ vào cơng tác quản trị rủi ro KDBH tại công ty. Sau đây là một số kết quả mà công ty đã đạt được trong việc quản trị rủi ro tại công ty:

- Ban lãnh đạo cơng ty có sự quan tâm thường xuyên đến việc nâng cao chất cơng tác quản trị nói chung và quản lý rủi ro nói riêng trong hoạt động kinh doanh.

- Công ty Bảo Minh Lâm Đồng đã xây dựng được hệ thống quy trình nghiệp vụ tương đối có hệ thống và chi tiết về nội dung, bao quát tất cả các mặt hoạt động trong KDBH. Hiện nay, công tác quản lý rủi ro trong KDBH tại công ty đang được lồng ghép trong các quy trình tác nghiệp. Điều đó, được thể hiện cụ thể qua quá trình tác nghiệp hàng ngày: Tất cả các cán bộ, nhân viên của cơng ty khi thực hiện quy trình đều phải chịu trách nhiệm ở từng khâu theo cơng việc của mình đảm nhận. Từ đó, hạn chế và giảm đi những rủi ro xảy ra trong quá trình tác nghiệp.

- Trong hoạt động quản lý kinh doanh của mình, Cơng ty Bảo Minh Lâm Đồng khá chú trọng đến việc thực hiện chuyển giao toàn bộ các rủi ro liên quan tới các nhóm nghiệp vụ có nguy cơ tổn thất cao thông qua hoạt động tái bảo hiểm. Hầu hết các nhóm nghiêp vụ bảo hiểm chính mà cơng ty đang kinh doanh là bảo hiểm con người, bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hỏa hoạn. Từ đó, góp phần vào việc đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty với KH và an tồn tài chính của cơng ty nếu có rủi ro, thiên tai xảy ra mang tính thảm họa.

- Cơng ty Bảo Minh Lâm Đồng đã có sự quan tâm thực hiện đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm trước khi ký hợp đồng, từ đó hạn chế được rủi ro phát sinh ở khâu cấp đơn. - Công ty đã từng bước xây dựng và áp dụng khung quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh một cách hệ thống và toàn diện. Quy trình quản lý rủi ro được xây dựng kết hợp với việc thay đổi cơ cấu tổ chức bộ phận quản lý rủi ro, áp dụng các phần mềm lượng hóa rủi ro tạo nên bước thay đổi căn bản, chuyên nghiệp hơn trong việc thực hiện quản lý rủi ro tại cơng ty. Cùng với đó, cơng cụ quản lý rủi ro như: Báo cáo rủi ro, ma trận rủi ro cũng bắt đầu được nghiên cứu thực hiện tại công ty.

- Việc đảm bảo sự độc lập của bộ phận quản lý rủi ro được công ty khá chú trọng. Cụ thể, phịng quản lý rủi ro khơng đặt chung với các phòng chức năng, các nhân viên không thực hiện kiêm nhiệm nghiệp vụ quản lý rủi ro với các nghiệp vụ hoạt động khác. Đồng thời, bộ phận kiểm soát nội bộ cũng đã bắt đầu thực hiện đúng vị trí và chức năng của mình trong việc thanh tra, giám sát các hoạt động hàng ngày của cơng ty, từ đó phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong hoạt động hàng ngày tại cơng ty.

- Mơ hình tổ chức của phòng quản trị rủi ro tại công ty đã được thành lập từ năm 2014 và đang được cơng ty hồn thiện khung quản trị rủi ro để từ đó có cơ sở triển khai cơng tác quản trị rủi ro tiếp theo.

- Về khía cạnh tài chính, cơng ty đảm bảo tn thủ, thực hiện theo các quy định quản lý của Nhà nước Đồng thời có sự kết hợp với quy chế quản lý tài chính ban hành cho các đơn vị thành viên. Đồng thời, hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm tiên tiến SAP, BEST tập trung hóa nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm và bồi thường.

- Đội ngũ quản lý rủi ro tại cơng ty giàu kinh nghiệm và có tinh thần đổi mới: Ban lãnh đạo của Bảo Minh Lâm Đồng có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường, quan hệ KH và mới liên hệ với chính phủ. Lãnh đạo với tinh thần đổi mới đã đưa Bảo Minh thành tiên phong tại Việt Nam trong một số sáng kiến chiến lược như hợp tác với AXA, hệ thống ISO, phần mềm bảo hiểm hay tập trung hóa giải quyết bồi thường.

Những kết quả, thành tựu trên không chỉ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là do sự nỗ lực của nội bộ cơng ty mà cịn do sự phát triển của thị trường bảo hiểm trong một số giai đoạn là rất “nóng” từ đó tạo cơ hội cho các nhà quản lý cọ sát thực tiễn và có thời gian nhìn nhận lại những thất bại để thấy được vai trị của cơng tác quản lý rủi ro. Ngồi ra, q trình hội nhập quốc tế của Việt Nam với khu vực và thế giới ngày một mạnh mẽ tạo nên những cơ sở mới, động lực mới cũng như những yêu cầu mới cho q trình phát triển của TTCK Việt nam trong đó có q trình hội nhập quốc tế của thị trường bảo hiểm Việt Nam và các công ty bảo hiểm trên thị trường nói chung và Cơng ty Bảo Minh Lâm Đồng nói riêng.

2.3.2. Một số hạn chế

Quản lý rủi ro hoạt động KDBH tại Công ty Bảo Minh Lâm Đồng, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định sau đây:

- Một là, cơng ty chưa có sự tách biệt chuyên mơn hóa về các rủi ro để thực hiện

quản lý rủi ro, chưa có bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt, thiếu bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chỉ có phịng quản lý nghiệp vụ. Mọi rủi ro đều do cả phịng phụ trách, do đó hiệu quả cơng việc của phịng quản lý rủi ro sẽ không cao và không quy rõ trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân hoặc bộ phận khi rủi ro xuất hiện mà cơng ty khơng được phịng bị.

- Hai là, mặc dù công ty đã thành lập phòng quản trị rủi ro kể từ năm 2014, nhưng

công tác quản lý rủi ro tại cơng ty vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có chun mơ hóa rủi ro trong giữa các bộ phận.

- Ba là, văn hóa trong cơng ty chưa được quan tâm đúng mức, giữa các phịng ban

trong cơng ty chưa có sự liên kết chặt chẽ, giúp đỡ trong công tác quản lý rủi ro. Khi việc phối hợp giữa các phịng ban khơng tốt khiến cho việc quản lý rủi ro cũng bị ảnh hưởng.

- Bốn là, đối với quy định về đánh giá đối tượng bảo hiểm trước khi nhận bảo hiểm,

cơng ty chưa có quy định đầy đủ về việc xác định giá trị (số tiền) bảo hiểm thực tế của các tài sản trước khi bảo hiểm. Cùng với đó, quy trình giám định khi xảy ra tổn thất tại Công ty Bảo Minh Lâm Đồng chưa có quy định khung chi tiết về tỷ lệ và phương án xử lý khắc phục tổn thất tương ứng với từng hạng mục chi tiết liên quan của tài sản. Do đó, khi tác nghiệp các giám định viên cả cơng ty khơng có cơ sở tham chiếu để xác định phương án xử lý phù hợp và nhất quán. Phương án xử lý mà các giám định viên đưa ra trong báo cáo giám định chủ yếu là dựa vào cảm tính và đạo đức nghề nghiệp của các giám định viên. Trong khi đó, báo cáo giám định là cơ sở pháp lý quan trọng trong hồ sơ bồi thường, là căn cứ xác định số tiền chi trả bồi thường. Vì vậy, khi quy trình giám định thiếu quy định chi tiết như đã nêu trên, cơng ty sẽ khơng có khung quản lý để tham chiếu, kiểm tra, giám sát đối với chất lượng cơng tác giám định. Chính vì thế, tồn tại này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp, làm tổn hại tài chính cho cơng ty.

- Năm là, quy trình khai thác, giám định, bồi thường của Bảo Minh Lâm Đồng chưa

có quy định cụ thể nhằm đảm bảo từng khâu trong chuỗi công việc liên quan tới hoạt động chủ yếu của KDBH gốc do các cá nhân, bộ phận hoàn toàn riêng biệt, độc lập với nhau đảm trách. Chính vì quy trình khai thác, giám định tại công ty chưa được thực hiện hiệu quả nên trong thời gian qua công ty phải bồi thường cho các nghiệp vụ bảo hiểm với số tiền khá lớn. Các khoản bồi thường chủ yếu xảy ra liên quan đến: Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của xe cơ giới và Bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới, Bảo hiểm xây dựng lắp đặt và Bảo hiểm con người.

- Sáu là, việc thực hiện quản lý rủi ro lồng ghép, quy chế và quy trình chưa chi tiết

cho hoạt động quản lý rủi ro đã ảnh hưởng xấu tới các hoạt động tác nghiệp của công ty như: Nhận bảo hiểm cho những rủi ro xấu, rủi ro nhận bảo hiểm không được đánh

giá đúng với mức rủi ro thực tế, khó kiểm sốt các rủi ro tích tụ... đó chính là những trở ngại cho hoạt động phân tán rủi ro đang tồn tại ở công ty. Việc giám định không đầy đủ, xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất khác với thực tế, bồi thường cả những rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm, bồi thường không đúng với thực tế của rủi ro... là những yếu tố khơng chỉ làm tăng chi phí kinh doanh, giảm lợi nhuận của cơng ty, mà đơi khi cịn gây ra những tổn hại lớn nếu rủi ro xuất phát từ những sai sót, lỗ hổng của quy trình kiểm sốt, quy trình nghiệp vụ.

- Bảy là, hành vi trục lợi bảo hiểm vẫn đang xảy ra tại công ty ngày càng đa dạng,

phức tạp và tinh vi. Đa phần trục lợi bảo hiểm xảy ra ở các loại bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người… Bên cạnh đó, tỉ lệ tổn thất của cơng ty khá cao trong lĩnh vực bảo hiểm sức khỏe và tai nạn, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm rủi ro tài sản, bảo hiểm CAR và EAR,… Theo đó, Đồng nghĩa với việc cơng ty thường xuyên thực hiện các khoản bồi thường cho các nghiệp vụ mang tỷ trọng bồi thường cao và chiếm số lượng nhiều như: Nghiệp vụ xe cơ giới và nghiệp vụ con người.

- Chín là, Cơng ty vẫn cịn thiếu đội ngũ nhân viên định phí bảo hiểm chuyên nghiệp

để đánh giá rủi ro đi kèm với những sản phẩm bảo hiểm khác nhau, trong khi đó khâu định phí bảo hiểm lại là cơ sở quan trọng để định giá và cấp đơn bảo hiểm.

- Mười là, hiện tại Cơng ty Bảo Minh Lâm Đồng vẫn chưa có hệ thống kế tốn quản

trị hiệu quả để giúp lãnh đạo cơng ty có được những thông tin nội bộ cũng như thông tin bên ngồi kịp thời và chính xác để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời. Bởi vì nguồn lực hiện tại của cơng ty cịn hạn chế khơng chỉ về tài chính mà cịn cả về nhân lực. Đó chính là vấn đề mà công ty cần phải cải thiện, giúp cho công tác quản lý rủi ro hoạt động KDBH tại công ty được hiệu quả hơn trong thời gian tới.

- Mười một là, vấn đề giải quyết bồi thường tại cơng ty vẫn cịn bị phân tán cho các

đại lý bảo hiểm. Mặc dù, việc phân tán hóa có thể giảm thời gian xử lý, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể làm tăng nguy cơ trục lợi bảo hiểm và ước tính chi phí bồi thường thấp hơn so với thực tế vì đại lý thường có xu hướng ước tính thấp chi chí bồi thường hoặc khơng báo cáo đúng lúc, kịp thời.

Bên cạnh đó, thời gian xử lý bồi thường khá lâu, theo ghi nhận từ phía các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo minh lâm đồng (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)