Kết quả doanh thu bảo hiểm xe cơ giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo minh lâm đồng (Trang 52)

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

A. Bảo hiểm bắt buộc TNDS

1.Bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới

3.234,3 26,25% 3.759,8 26,06% 4.790,5 23,99%

B. Bảo hiểm Xe ôtô

2. Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và người ngồi trên xe

301,57 2,45% 355,42 2,46% 431,3 2,16%

3. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe

8.738,7 70,91% 10.257,4 71,09% 14.686,4 73,55%

4. Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hóa vận chuyển trên xe

0 0% 0 0% 0 0%

C.Bảo hiểm Xe môtô - xe máy

5. Bảo hiểm Tai nạn người ngồi trên xe

48,26 0,39% 55,25 0,39% 60,44 0,30% 60,44

6. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe

0 0% 0 0% 0 0%

Tổng cộng 12.322,8 100% 14.428,0 100% 19.968,7 100% Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp – Bảo Minh Lâm Đồng.

Từ bảng số liệu 2.3 trên cho thấy với những sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu bảo hiểm của Bảo Minh thì sản phẩm bảo hiểm thiệt hại vật chất xe có doanh thu lớn nhất trong tổng số doanh thu bảo hiểm xe cơ giới. Qua số liệu các năm cho thấy về số tuyệt đối doanh thu bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới tăng dần qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 8.738,7 triệu; 10.257,4 triệu; 14.686,4 triệu.

Tương ứng với tỉ trọng qua các năm nêu trên là 70,91%; 71,09% ; 73%. Tiếp đến doanh thu chiếm tỉ trọng cao thứ hai trong doanh thu bảo hiểm xe cơ giới là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới về số tuyệt đối tăng dần qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 3.234,3 triệu; 3.574,8 triệu; 4.790,5 triệu, tương ứng số tương đối lần lượt là 26,25%; 26,06%; 23,44%.

Mặc dù là bảo hiểm bắt buộc với KH, nhưng không bắt buộc với KH, nhưng không bắt buộc phải đóng bảo hiểm tại Bảo Minh do vậy duy trì được sự gia tăng doanh thu bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới như vậy là sự cố gắng duy trì thị phần của Bảo Minh Lâm Đồng.

Đối với các sản phẩm bảo hiểm tai nạn các phụ xe người ngồi trên xe ô tô xe máy cũng có doanh thu nhưng khơng đáng kể.

Kết quả theo doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật Bảng 2.4: Doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số Tiền Tỷ

trọng Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng

1.Bảo hiểm cháy

nổ, bắt buộc 2.187,20 38,39% 2.768,20 42,86% 1.758,10 48,54% 2.Bảo hiểm hoả

hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.872,30 32,87% 2.329,70 36,07% 1.256,70 34,70%

3.Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro

đặc biệt

0,00% 0,00% 0,00%

4.Bảo hiểm mọi

rủi ro cho tài sản 658,2 11,55% 821,4 12,72% 265,1 7,32% 5.Bảo hiểm mọi

rủi ro xây dựng 979 17,19% 538,1 8,33% 342,1 9,44%

6.Tổng cộng 5.696,80 100,00% 6.458,60 99,98% 3.622,10 100,00% Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng

Từ bảng số liệu 2.4 cho thấy doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật có xu hướng giảm dần qua các năm. Từ 5.646,8 triệu năm 2014, xuống còn 3.622,1 triệu năm 2016.

Trong số đó bảo hiểm cháy nổ bắt buộc có tỉ trọng lớn nhất ví dụ như năm 2016 lọai bảo hiểm này chiếm tỉ trọng 48,54%.

Tiếp đến bảo hiểm hỏa hạn có doanh thu và tỉ trọng đứng thứ 2 (năm 2016 doanh thu này chiếm tỉ trọng 34,70% trong tổng doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật). Bảo hiểm rủi ro cho mọi tài sản và rủi ro xây dựng chiếm tỉ trọng thấp trong bảo hiểm tài sản kỹ thuật.

Đối với bảo hiểm gián đoạn kinh doanh thì doanh thu khơng có, bởi KH khơng nhận biết, và khơng có nhu cầu mua lọai sản phẩm này.

Kết quả KDBH hàng hóa

Bảng 2.5: Doanh thu bảo hiểm hàng hóa

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số

tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Số

tiền Tỷ trọng 1. Bảo hiểm hàng

hóa xuất khẩu 27,6 15,21% 32,7 22,18% 38,1 7,40% 2. Bảo hiểm hàng

hóa nhập khẩu 153,9 84,79% 114,7 77,82% 476.8 92,60%

Tổng cộng 181,5 100,00% 147,4 100,00% 514,9 100,00%

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng

Bảng số liệu 2.5 cho thấy doanh thu từ bảo hiểm hàng hóa qua các năm có xu hướng tăng mạnh năm 2016 so 2015. Tổng doanh thu tăng từ 181,5 triệu năm 2014 giảm xuống 147,4 triệu năm 2015 sau đó tăng lên 514,9 triệu năm 2016. Trong đó, doanh thu Bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu tăng từ 27,6 tỷ đồng năm 2014, lên 32,7 tỷ đồng năm 2015 và đạt 38,1 tỷ đồng năm 2016. Tuy nhiên, doanh thu từ hàng hóa xuất khẩu chiếm tỷ trọng thấp; tỷ trọng qua các năm là 15,21%, 32,17% và 38,1%.

Đối với doanh thu từ bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu, sau sự sụt giảm vào năm 2015 (xuống còn 147,4 tỷ đồng), doanh thu tăng mạnh vào năm 2016 đạt 514,9 tỷ đồng, chiếm tới 92,60% tổng doanh thu.

Kết quả KDBH tai nạn con người.

Bảng 2.6: Doanh thu bảo hiểm tai nạn và con người

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Bảo hiểm kết

hợp con người 436,9 13,67% 481,2 14,52% 326,9 11,81% Bảo hiểm toàn

diện học sinh 2.641,40 82,64% 2.708,50 81,72% 2.310,70 83,46% Bảo hiểm du

lịch 70,6 2,21% 74 2,23% 78,3 2,83%

Bảo hiểm tai nạn 47,4 1,48% 50,7 1,53% 52,8 1,91%

Tổng cộng 3.196,30 100,00% 3.314,40 100,00% 2.768,70 100,00% Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng

Bảng số liệu 2.6 cho thấy trong khi danh thu từ bảo hiểm kết hợp con người và bảo hiểm tồn diện học sinh có xu hướng giảm, doanh thu từ bảo hiểm du lịch và bảo hiểm tai nạn tăng trong giai đoạn 2014-2015. Tuy nhiên, chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm vẫn là doanh thu từ bảo hiểm tồn diện học sinh, ln có tỷ trọng trên 81% qua các năm; năm 2016 đạt 2.310,70 tỷ đồng, chiếm 83,46% doanh thu. Đứng thứ 2 là doanh thu từ bảo hiểm kết hợp con người, tỷ trọng trên 11%; năm 2016 đạt 326,9 tỷ đồng và chiếm 11,81% tổng doanh thu. Đứng thứ 3 là doanh thu từ bảo hiểm du lịch, chiếm tỷ trọng khoảng 2% tổng doanh htu; năm 2016 đạt 78,3 tỷ đồng, chiếm 2,83% tổng doanh thu. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là doanh thu từ bảo hiểm tai nạn. chiếm dưới 2% tổng doanh thu.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH LÂM ĐỒNG TẠI BẢO MINH LÂM ĐỒNG

2.3.1. Thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm

Nhận dạng rủi ro

Công tác nhận dạng rủi ro trong hoạt động KDBH tại Bảo Minh Lâm Đồng chưa thực sự được bài bản, khoa học bởi chưa có bộ phận chuyên trách. Các rủi ro được dự báo bằng hai hình thức:

- Từ bộ phận chuyên môn của Tổng công ty báo về dưới hình thức văn bản cảnh báo các rủi ro trong từng sản phẩm để nhân viên biết và tìm biện pháp xử lý với các tình huống khi phát sinh các yêu cầu bồi thường của KH.

- Từng nhân viên ở các bộ phận khai thác nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra sau đó trao đổi với các nhân viên khác thông qua các cuộc họp để truyền đạt cho các nhân viên khác biết để áp dụng trong quá trình xử lý cơng việc bồi thường.

Đo lường rủi ro

Việc đo lường rủi ro tại Bảo Minh Lâm Đồng cũng chưa thực hiện theo phương pháp đo lường một cách khoa học. Đo mức độ rủi ro chủ yếu thông qua các báo cáo thống kê định kỳ hàng năm, hàng quý, hàng tháng về tần suất bồi thường (số vụ bồi thường).

Từ các số liệu thống kê đó từng nhân viên bộ phận khai thác sẽ biết được mức độ rủi ro với từng loại sản phẩm bảo hiểm, từ đó biết được loại sản phẩm này thường hay rủi ro nhất. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp chính sách với từng loại sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro, cho các hợp đồng phát sinh sau.

Chính sách hạn chế

Việc thực hiện các chính sách hạn chế được triển khai từ tổng công ty, trên cơ sở việc thiết kế các sản phẩm, khi có biểu hiện rủi ro, các bộ phận chuyên môn của Tổng cơng ty sẽ đề xuất chính sách hạn chế thơng qua các biện pháp như:

- Yêu cầu các thủ tục, giám sát cần thiết khi giải quyết bồi thường cho KH như tăng thêm nhân viên kiểm soát với các khoản bồi thường lớn…

- Tăng phí bảo hiểm cho những sản phẩm bảo hiểm thường hay xảy ra rủi ro. Tuy nhiên đây là biện pháp có tác dụng hai mặt; Một mặt tăng nguồn bù đắp cho các rủi ro các loại sản phẩm, mặt khác lại có tác dụng ngược bởi môi trường cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác trên cùng địa bàn. Nếu tăng phí bảo hiểm cao lại có nguy cơ mất KH. Khi KH thấy phí của Bảo Minh cao sẽ sang cơng ty khác để mua sản phẩm cùng loại.

Kiểm soát bồi thường bảo hiểm.

Việc kiểm soát bồi thường tại Bảo Minh Lâm Đồng hiện nay đang thực hiện như sau:

Hình 2.2: Tổ chức kiểm tra thường xuyên

Khi có hồ sơ yêu cầu bồi thường gửi đến. Nhân viên thụ lý sẽ tiếp nhận, sau đó tiến hành rà sốt lại các qui định, đến kiểm tra hiện trường, sau đó ký biên bản, lập tờ trình Trưởng Phịng khai thác. Trưởng phịng khai thác sẽ kiểm tra lại các qui định, thủ tục, hợp lệ sẽ phê duyệt bồi thường chi trả cho KH. Trường hợp phát hiện ra các sai phạm sẽ tìm biện pháp xử lý.

Kiểm tra định kỳ.

Hình 2.3: Tổ chức kiểm tra định kỳ

Định kỳ một tháng một lần phịng kế tốn sẽ tổ chức kiểm sốt lại các hồ sơ mà phịng khai thác giải quyết bồi thường cho KH. Số hồ sơ sẽ được chọn xác suất để kiểm tra sẽ trên cơ sở theo u cầu của phịng kế tốn tổng hợp.

Khi phát hiện có những hồ sơ giải quyết chưa đúng quy định hoặc nghi ngờ phòng kế toán tổng hợp sẽ báo cáo giám đốc để có biện pháp xử lý.

2.3.2. Một số rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh Lâm Đồng

Rủi ro trong KDBH bắt buộc trách nhiệm dân sự của xe cơ giới và bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới.

Bảng 2.7: Bồi thường trong kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số vụ 651 762 821

Sô tiền 8.264,7 9.406,7 10.528,4

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp - Bảo Minh Lâm Đồng

Qua bảng số liệu 2.7 trên cho thấy số vụ yêu cầu bồi thường trong KDBH trách nhiệm dân sự của xe cơ giới đều gia tăng về số vụ rủi ro tăng từ 651 vụ năm

KH yêu cầu bồi thường

Nhân viên thụ lý hồ sơ kiểm tra các thủ

tục cần thiết

Trưởng phòng khai thác – Kiểm tra lại các quy định, thủ

tục, tính hợp lý thơng lệ

Phịng khai thác Phịng kế tốn

2014 lên 762 vụ và 821 vụ năm 2015 và 2016. Và số tiền cũng gia tăng từ 8.264,7 triệu lên 4.406,7 triệu; 10.258,4 triệu trong các năm 2015; 2016 điều đó cho thấy mức rủi ro trong kinh doanh tới sản phẩm này ngày càng gia tăng.

Một trường hợp tai nạn nghiêm trọng là trường hợp của Ông: Trần Tuấn Tài , bị tai nạn tại Di Linh Lâm Đồng, nguyên nhân do xe tải mất thắng làm tài xế không điều khiển được xe tơng vào xe Ơ tô chạy ngược chiều làm 3 người chết, 7 người bị thương, 2 xe ô tơ bị hư hỏng nặng và chi phí bồi thường lên đến 2.500 triệu đồng.  Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm cháy nổ bắt buộc và các rủi ro phụ, bảo

hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. Bảng 2.8: Rủi ro trong kinh doanh cháy nổ

Đơn vị: Triệu đồng

2014 2015 2016

Số vụ 3 2 3

Sô tiền 396,1 547,2 846,2

Nguồn: Phịng kế tốn- tổng hợp Bảo Minh Lâm Đồng.

Qua bảng số liệu trên cho thấy số vụ xảy ra rủi ro về yêu cầu bồi thường không tăng qua các năm, thường chỉ 2 đến 3 vụ. Số tiền bồi thường không tăng qua các năm, thường chỉ đến 2 hay 3 vụ. Số tiền bồi thường không nhiều từ 346,1 triệu năm 2014 lên 547,2 triệu và 846,2 triệu trong năm 2015 và 2016. Trong khi doanh thu từ bảo hiểm này trong các năm 2015, 2016 là 2.324,7 và 1.256,7 triệu.

Vụ cháy phải bồi thường cao nhất là năm 2015 cháy tại Khách sạn Gold 1 làm cháy toàn bộ khu nhà ăn của khách sạn, cũng may là khơng có tổn thất về người. Giá trị tổn thất mà Bảo Minh Lâm Đồng phải bồi thường lên đến 523 triệu đồng

 Bảo hiểm xây dựng lắp đặt:

Bảng 2.9: Rủi ro trong kinh doanh xây dựng lắp đặt

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số vụ 1 3 3

Sô tiền 125,3 287,2 566,4

Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp- Bảo Minh Lâm Đồng

Qua bảng số liệu trên có thấy số liệu vụ bồi thường trong xây dựng khơng nhiều nhưng có chiều xu hướng gia tăng. Rủi ro lớn nhất là năm 2016 do mưa lớn

kéo dài và mưa với cương độ liên tục đã làm nước suối dâng cao tràn về khu vực thủy điện đang xây dựng tại Đức Trọng, làm vỡ đê quay, nước tràn vào khu ống cấp, nước chảy mạnh vào khu nhà máy làm vỡ kênh dẫn dịng vào nhà máy và tồn bộ khối lượng đất đá tràn vào khu nhà máy. Thiệt hại chủ yếu là việc thi công nạo vét đất đá tràn vào.

Số tiền bồi thường lên đến 329 triệu đồng từ 125,3 triệu lên 287,2 triệu và 566,4 triệu năm 2016. Điều đáng quan tâm ở đây nếu chỉ xét riêng loại bảo hiểm này thì tổng thu tiền bảo hiểm năm 2016 là 342,1 triệu nhưng số tiền bồi thường năm này là 566,4 triệu.

Bảo hiểm con người

Bảng 2.10: Rủi ro bảo hiểm con người

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số vụ 342 457 519

Sô tiền 251,3 328,7 426,1

Nguồn: Phòng hỗ trợ tổng hợp- Bảo Minh Lâm Đồng.

Qua bảng 2.10 cho thấy số vụ bồi thường khá lớn và liên tục gia tăng qua các năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 342 vụ, 457 vụ, 517 vụ.

Tuy nhiên, đặc thù của nhóm bảo hiểm con người là mức trách nhiệm bảo hiểm thấp do đó tỷ lệ bồi thường thấp. Năm 2014 số tiền bồi thường lần lượt là 326,7 triệu, 426,1 triệu.

Đối với các sản phẩm chưa có rủi ro gần đây.

2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH LÂM ĐỒNG

2.3.1. Những mặt được

Kể từ khi thành lập (1998) cho đến nay, hoạt động sản xuất KDBH của Công ty Bảo Minh Lâm Đồng đã không ngừng lớn mạnh và nâng cao chất lượng trong tồn hệ thống dịch vụ của mình, nhờ vậy được nhiều KH tin tưởng và sử dụng sản phẩm bảo hiểm. Để có được thành tựu đó, chính nhờ vào cơng tác quản trị rủi ro KDBH tại công ty. Sau đây là một số kết quả mà công ty đã đạt được trong việc quản trị rủi ro tại công ty:

- Ban lãnh đạo cơng ty có sự quan tâm thường xuyên đến việc nâng cao chất cơng tác quản trị nói chung và quản lý rủi ro nói riêng trong hoạt động kinh doanh.

- Công ty Bảo Minh Lâm Đồng đã xây dựng được hệ thống quy trình nghiệp vụ tương đối có hệ thống và chi tiết về nội dung, bao quát tất cả các mặt hoạt động trong KDBH. Hiện nay, công tác quản lý rủi ro trong KDBH tại công ty đang được lồng ghép trong các quy trình tác nghiệp. Điều đó, được thể hiện cụ thể qua quá trình tác nghiệp hàng ngày: Tất cả các cán bộ, nhân viên của cơng ty khi thực hiện quy trình đều phải chịu trách nhiệm ở từng khâu theo cơng việc của mình đảm nhận. Từ đó, hạn chế và giảm đi những rủi ro xảy ra trong quá trình tác nghiệp.

- Trong hoạt động quản lý kinh doanh của mình, Cơng ty Bảo Minh Lâm Đồng khá chú trọng đến việc thực hiện chuyển giao toàn bộ các rủi ro liên quan tới các nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo minh lâm đồng (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)