HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học 2009-

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 28 - 32)

- thi nhõn, văn nhõn

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học 2009-

Năm học 2009-2010

Mụn thi: Ngữ văn

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

1 (4đ)

- Giải nghĩa đỳng 1từ: 0,5 điểm. Đỳng 4 từ: 2 điểm. + thi ca: Thơ ca.

+ thi sỹ: Nhà thơ. + thi nhõn: Nhà thơ

+ văn nhõn: Người cú học thức, biết làm văn, làm thơ.

- Đặt cõu với 1 từ đỳng ngữ phỏp theo yờu cầu cú sử dụng trạng ngữ : 1điểm. Đỳng cả 2 cõu: 2 điểm

2 2

(2đ)

- Chọn đỳng và điền đỳng 1 từ: 1 điểm. Dỳng 2 từ: 2 điểm.

- Thứ tự điền đỳng như sau: thành cụng, bụng hoa. 2đ

3 (6đ)

a. Thuộc kiểu văn bản biểu cảm

b. Yờu cầu về hỡnh thức: Đảm bảo một bài văn ngắn, đỳng thể loại cú cấu trỳc rừ ràng, mạch lạc, hành văn trụi chảy, ớt sai lỗi về chớnh tả, dựng từ, diễn đạt. - Nội dung chớnh của đoạn thơ: Giữa đại dương vẫn nhớ về rừng.

+ Giữa mờnh mụng biểm lớn, cõy buồm vẫn nhớ về rừng - như một nỗi nhớ về cội nguồn, sự thuỷ chung của con người.

+ Sự cảm nhận tinh tế, một trớ tưởng tượng phong phỳ với biện phỏp nhõn hoỏ phự hợp.

2đ 1đ 1,5đ 1,5đ

4 8Đ

Yờu cầu về hỡnh thức: Đảm bảo một bài văn cú cấu trỳc rừ ràng, mạch lạc,

hành văn trụi chảy, ớt sai lỗi về chớnh tả, dựng từ, diễn đạt.

Yờu cầu về nội dung:

a. Để cảm nhận được phong thỏi ung dung, lạc quan của Bỏc trong hai bài thơ cần chỳ ý: Hoàn cảnh sỏng tỏc, hỡnh ảnh thiờn nhiờn qua cỏi nhỡn của tỏc giả, tõm trạng và hoạt động của con người trong khung cảnh sống và giọng điệu của bài thơ.

b. Phong thỏi ung dung lạc quan được thể hiện:

- Những rung động tinh tế và dồi dào của một tõm hồn nghệ sỹ trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn đất nước, đó sỏng tạo nờn những bức tranh đẹp về cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.

- Tõm trạng của tỏc giả trong bài Cảnh khuya : mặc dự lo nghĩ việc nước đến tận canh khuya nhưng vẫn khụng quờn cảm nhận vẻ đẹp kỳ thỳ của cảnh trăng rừng, của tiếng suối trong.

- Cảnh con thuyền của vị lónh tụ và cỏc đồng chớ sau lỳc làm việc quõn trở về, phơi phới nhẹ nhàng chở đầy ỏnh trăng.

- Giọng thơ trong cả hai bài thơ khoẻ khoắn, trẻ trung, cú sự suy tư, trăn trở nhưng vẫn hào hứng đầy tin tưởng.

- Đặt trong hoàn cảnh sỏng tỏc ở thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp 1947 - 1948, càng thấy rừ phong thỏi ung dung, lạc quan của Bỏc Hồ trong hai bài thơ.

Lưu ý: Học sinh cú thể cú nhiều cỏch phõn tớch, song nphải đảm bảo cỏc yờu

cầu về nội dung. Căn cứ vaod bài làm cụ thể của học sinh để cho điển phự hợp.

1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ ĐỀ 11

Cõu 1: (4điểm) Chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của phộp tu từ trong đoạn thơ sau:

“ ễi lũng Bỏc vậy cứ thương ta,

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. Chỉ biết quờn mỡnh cho hết thảy,

Như dũng sụng chảy nặng phự sa”.

( Trớch “Theo chõn Bỏc” - Tố Hữu)

Cõu 2: (6 điểm )

Suy nghĩ của em về bức thụng điệp mà em được nhận từ cõu chuyện dưới đõy: Cơn giú và cõy sồi

Một cơn giú dữ dội băng qua khu rừng già. Nú ngạo nghễ thổi tung tất cả cỏc sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đỏm lỏ, quật gẫy cỏc cành cõy. Nú muốn mọi cõy cối đều phải ngó rạp trước sức mạnh của mỡnh. Riờng một cõy sồi già vẫn đứng hiờn ngang, khụng bị khuất phục trước cơn giú hung hăng. Như bị thỏch thức,cơn giú lồng lộn, điờn cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cõy sồi vẫn bỏm chặt đất, im lặng chịu đựng sự giận giữ của cơn giú và khụng hề gục ngó. Cơn giú mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:

Cõy sồi già từ tốn trả lời:

- Tụi biết sức mạnh của ụng cú thể bẻ góy hết cỏc nhỏnh cõy của tụi, cuốn sạch đỏm lỏ của tụi và làm thõn tụi lay động. Nhưng ụng sẽ khụng bao giờ quật ngó được tụi. Bởi tụi cú những nhỏnh rễ vươn dài, bỏm sõu vào lũng đất. Đú chớnh là sức mạnh sõu thẳm nhất của tụi. Càng ngày chỳng sẽ phỏt triển càng mạnh mẽ, giỳp tụi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thự. Nhưng tụi phải cỏm ơn ụng, cơn giú ạ! Chớnh những cơn điờn cuồng của ụng đó giỳp tụi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mỡnh.

( Quang Kiệt- theo Viva Consulting – Hạt giống tõm hồn - Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chớ Minh)

Cõu Đỏp ỏn Điểm

Cõu 1

(4điểm) tu từ điệp ngữ. Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 cõu thơ đầu.- Học sinh chỉ ra được phộp tu từ được dựng trong đoạn thơ trờn là phộp - Phộp tu từ so sỏnh trong hai cõu thơ sau: So sỏnh sự hi sinh quờn mỡnh của Bỏc với hỡnh ảnh dũng sụng chảy nặng phự sa.

- Phõn tớch tỏc dụng (3,0đ)

+ Viết về Bỏc Hồ kớnh yờu - đú là nguồn cảm hứng khụng bao giờ vơi cạn đối với cỏc nhà văn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trõn trọng dành một phần tõm hồn mỡnh viết về Bỏc. Đoạn thơ trờn được trớch trong trường ca “Theo chõn Bỏc” của Tố Hữu.

+ Trong đoạn thơ tỏc giả dựng điệp từ “thương” ở 2 cõu thơ đầu để núi về tỡnh thương yờu rộng lớn bao la của Bỏc dành cho ta - những người dõn đất Việt cũng như toàn thể nhõn dõn lao động nghốo khổ trờn thế giới. Tỡnh yờu thương của Bỏc cũn bao trựm cả vạn vật trong thiờn nhiờn.

+ Hai cõu thơ sau tỏc giả dựng phộp tu từ so sỏnh thật độc đỏo. Tỏc giả đó so sỏnh sự hi sinh quờn mỡnh vỡ dõn vỡ nước của Bỏc như dũng sụng lặng lẽ chảy trụi ngàn đời mang lượng phự sa bồi đắp cho những cỏnh đồng phỡ nhiờu.

+ Đoạn thơ cú 4 cõu sử dụng hài hoà 2 phộp tu từ điệp ngữ và so sỏnh giỳp ta hiểu tỡnh thương, sự hi sinh cao cả của Bỏc dành cho ta, Mỗi người đều cảm động vụ cựng khi đọc đoạn thơ trờn.

0,5đ. 0,5đ. 0.5đ. 1,0đ 1,0đ 0,5đ Cõu 2

(6điểm) * Yờu cầu về kĩ năng: - Xỏc định đỳng kiểu bài nghị luận xó hội, dạng nghị luận mở. - Bài viết cú bố cục 3 phần.

- Hệ thống ý (luận diểm) rừ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể.

- Biết vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp lập luận: giải thớch, phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận...

- Cú kĩ năng vận dụng yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận.

* Yờu cầu về nội dung:

- Cú thể trỡnh bày bài viết của mỡnh theo nhiều cỏch nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản mang tớnh định hướng sau:

1. Hiểu nội dung, ý nghĩa của cõu chuyện:

- Cơn giú: Hỡnh ảnh tượng trưng cho những khú khăn, thử thỏch, những nghịch cảnh trong cuộc sống.

- Cõy sồi: Hỡnh ảnh tượng trưng cho lũng dũng cảm, dỏm đối đầu, khụng gục ngó 2,0đ.

trước hồn cảnh với niềm tin chiến thắng.

- í nghĩa của cõu chuyện: Trong cuộc sống, con người cần cú lũng dũng cảm, tự tin, nghị lực và bản lĩnh vững vàng trước những khú khăn, trở ngại của cuộc sống.

2. Bức thụng điệp từ cõu chuyện:

Học sinh tự cảm nhận tỡm ra điều tỏc giả muốn nhắn gửi theo cỏch hiểu của mỡnh, miễn là hợp lớ. Sau đõy là một số gợi ý:

- Trong cuộc sống, luụn tiềm ẩn những khú khăn, trở ngại, những nghịch cảnh khú lường và chỳng cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào. Nếu khụng cú lũng dũng cảm, dỏm đối mặt với khú khăn, trở ngại thỡ khú hoặc khụng thể vượt qua được.

- Lũng dũng cảm, nghị lực và bản lĩnh vững vàng sẽ tiếp thờm sức mạnh giỳp con người tự tin trước khú khăn, trở ngại, những nghịch cảnh của cuộc đời.

- Dũng cảm dỏm đối mặt với thử thỏch, khụng gục ngó trước hồn cảnh là chỡa khúa của thành cụng.

Lưu ý: Trong quỏ trỡnh lập luận nờn cú những dẫn chứng về những tấm gương dũng cảm, khụng gục ngó trước hồn cảnh để cỏch lập luận thờm thuyết phục.

3. Bài học cho bản thõn:

- Rốn luyện bản lĩnh, nghị lực vững vàng trước mọi hoàn cảnh.

- Bỡnh tĩnh tỡm ra giải phỏp cần thiết để từng bước vượt qua khú khăn, trở ngại. - Nuụi dưỡng niềm tin chiến thắng. Khụng nờn tuyệt vọng, bi quan, chỏn nản, gục ngó trước hồn cảnh.

- Phờ phỏn thỏi độ, hành động buụng xuụi, thiếu ý chớ, nghị lực, niềm tin.

2,0đ

1,0đ

ĐỀ 12

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MễN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2004 - 2005

(Thời gian làm bài 150 phỳt)

Cõu 1 (3 điểm):

Viết một đoạn văn so sỏnh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ

“Ta với ta” trong bài “Qua đốo ngang” của Bà huyện Thanh Quan.

Cõu 2 (5 điểm):

Trỡnh bày cảm nhận về những cỏi hay của đọan văn sau:

“ Ấy đấy, cỏi mựa xuõn thần thỏnh của tụi nú làm cho người ta muốn phỏt điờn lờn như thế đấy. Ngồi yờn khụng chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lờn như mỏu căng lờn trong lộc của loài nai, như mầm non của cõy cối, nằm im mói khụng chịu được, phải trồi ra thành những cỏi lỏ nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh”.(Trớch “Mựa xuõn của tụi”- Vũ Bằng)

Cõu 3 (12 điểm):

Phỏt biểu cảm nghĩ của em về hỡnh tượng người phụ nữ trong xó hội xưa thụng qua cỏc văn bản: “Những cõu hỏt than thõn” (Ca dao); “Sau phỳt chia ly” (Đồn Thị Điểm); “Bỏnh trụi nước” (Hồ Xũn Hương)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MễN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2006 - 2007

(Thời gian làm bài 150 phỳt)

Cõu 1 (3 điểm):

“ Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dõu. Ngàn dõu xanh ngắt một màu,

Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Sau phỳt chia ly - Đoàn Thị Điểm).

Cõu 2 (5 điểm):

Trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Cốm là thức quà riờng biệt của đất nước, là thức dõng của những cỏnh đồng lỳa bỏt ngỏt xanh, mang trong hương vị tất cả cỏi mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quờ nội cỏ An Nam. Ai đó nghĩ đầu tiờn dựng cốm để làm quà sờu tết. Khụng cũn gỡ hợp hơn với sự vương vớt của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như cỏc việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đụi… và khụng bao giờ cú hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nõng đỡ nhau để hạnh phỳc được lõu bền”(Một thứ quà của lỳa non: Cốm - Thạch Lam)

Cõu 3 (12 điểm):

Phỏt biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh.

ĐỀ 13

Cõu 1 (3 điểm):

Chỉ ra và phõn tớch ý nghĩa của những quan hệ từ trong những cõu thơ sau: “ Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lũng son”.

( Bỏnh trụi nước - Hồ Xuõn Hương).

Cõu 2 (5 điểm):

Trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Tụi yờu Sài Gũn da diết. Tụi yờu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng giú nhớ thương, dưới những cõy mưa nhiệt đới bất ngờ. Tụi yờu thời tiết trỏi chứng với trời đang ui ui buồn bó, bỗng nhiờn trong vắt lại như thuỷ tinh. Tụi yờu cả đờm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tụi yờu phố phường nỏo động, dập dỡu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yờu cả cỏi tĩnh lặng của buổi sỏng tinh sương với làn khụng khớ mỏt dịu, thanh sạch trờn một số đường cũn nhiều cõy xanh che chở. Nờỳ cho là cường điệu, xin thưa:

“Yờu nhau yờu cả đường đi

Ghột nhau ghột cả tụng chi, họ hàng”.

(Sài Gũn tụi yờu - Minh Hương)

Cõu 3 (12 điểm):

Từ cỏc văn bản “Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh”, “Mẹ tụi” (ột-mụn-đo đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” - Khỏnh Hồi. Hóy bộc lộ những tỡnh cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tỡnh yờu thương của những người thõn trong gia đỡnh và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai khụng cú được những may mắn đú.

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w