ĐÁP ÁN Cõu 1: (3 điểm)

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 65 - 68)

C- Kết bài (1điểm): Nhấn mạnh lại cảm xỳc và suy ngẫm của mỡnh về cảnh sắc thiờn nhiờn và tõm hồn của cỏc

ĐÁP ÁN Cõu 1: (3 điểm)

Hóy lớ giải hành động “ngẩng đầu” và “cỳi đầu” của tỏc giả Lớ Bạch trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ” Cõu 2. (5 điểm)

Đọc bài ca dao sau: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,

Xem cầu Thờ Hỳc, xem chựa Ngọc Sơn, Đài Nghiờn, thỏp Bỳt chưa mũn, Hỏi ai gõy dựng nờn non nước này ?

Trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu hỏi cuối bài thơ ?

Cõu 3. (10 điểm)

Cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đốo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

ĐÁP ÁNCõu 1: (3 điểm) Cõu 1: (3 điểm) * Yờu cầu về nội dung:

Hai hành động liền nhau thể hiện tỡnh yờu quờ hương sõu nặng của tỏc giả:

+ Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giỏc mơ hồ của tỏc giả sương hay trăng ? Từ khụng gian hẹp tỏc giả hướng ra khụng gian rộng (0,5 điểm).

+ Hành động “cỳi đầu” → Thể hiện sự liền mạch trong cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh: Nhỡn thấy vầng trăng, tỏc giả chạm vào nỗi nhớ nhà, khụng muốn đối diện với nỗi buồn quỏ lõu → Cỳi đầu xuống để trỏnh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quờ hương tràn về trong tõm tưởng (1,0 điểm).

* Yờu cầu về hỡnh thức: (0,5 điểm)

Học sinh viết hoàn chỉnh một văn bản ngắn cú đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc.

Cõu 2: (5 điểm) * Yờu cầu về nội dung:

Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của một địa danh được coi là “biểu tượng thu nhỏ” của Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với cỏc nột đặc sắc mang trong mỡnh õm vang lịch sử và văn hoỏ.

Những ý tỡnh gợi lờn từ cõu hỏi cuối bài ca dao:

+ Đõy là cõu hỏi rất tự nhiờn, õm điệu nhắn nhủ, tõm tỡnh. Đõy là dũng thơ xỳc động, sõu lắng nhất trong bài ca dao, tỏc động trực tiếp vào tỡnh cảm của người đọc, người nghe

(1,0 điểm)

+ Cõu hỏi nhưng để khẳng định và nhắc nhở cụng lao xõy dựng non nước của ụng cha ta qua nhiều thế hệ. Cảnh Kiếm Hồ và những cảnh trớ khỏc của Hồ Gươm trong bài được nõng lờn tầm non nước, tượng trưng cho non nước.

+ Cõu hỏi cũn hàm ý nhắc nhở cỏc thế hệ con chỏu phải biết giữ gỡn, xõy dựng non nước cho xứng đỏng với truyền thống cha ụng. (0,5 điểm)

* Yờu cầu về hỡnh thức: (0,5 điểm)

Học sinh viết hoàn chỉnh một văn bản ngắn cú đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc.

Cõu 3: (10 điểm)

* Bài làm cần đảm bảo cỏc ý sau:

Đõy là bài thơ “tả cảnh ngụ tỡnh” rất đặc sắc thể hiện phong cỏch thơ hết sức điờu luyện, trang nhó của Bà Huyện Thanh Quan, tỏc giả mượn cảnh vật để kớn đỏo kớ thỏc những nỗi niềm tõm sự của mỡnh: Nỗi buồn cụ đơn trước thực tại, nhớ về dĩ vóng để trang trải nỗi lũng:

+ Hai cõu đề:

- Một khụng gian, thời gian gợi buồn, đú là “Đốo Ngang” với “búng xế tà”: Khụng gian mờnh mụng, thời gian chiều tà gợi trong lũng người lữ khỏch một nỗi buồn man mỏc

- Nột chung về phong cảnh: nhà thơ gợi một nột về thiờn nhiờn hoang dó nơi Đốo Ngang (Cỏ, đỏ, cõy, hoa), phõn tớch cỏi hay của điệp từ “chen” → Thiờn nhiờn rậm rạp, đua nhau trong một khụng gian sinh tồn. Chỉ cú ba sự vật nhưng ta cú cảm giỏc rất nhiều.

→ Miờu tả cận cảnh Đốo Ngang với một vài nột chấm phỏ: từ khụng gian, thời gian, thiờn nhiờn đều gợi nột buồn

+ Bốn cõu thực luận: Tả cụ thể hơn cảnh Đốo Ngang

- Phộp đảo ngữ, đối rất cõn xứng đó khắc hoạ được sự ớt ỏi, nhỏ nhoi của cảnh vật nơi đõy, chỳ ý tập trung vào cỏc từ lỏy gợi hỡnh: lom khom, lỏc đỏc. Cú sự xuất hiện của con người nhưng khụng làm bức tranh vui lờn mà gợi trong lũng người lữ khỏch một nỗi buồn trĩu nặng.

- Những õm thanh hoang dó nơi Đốo Ngang qua phộp đảo ngữ, đối, chơi chữ rất khộo lộo, trang nhó của tỏc giả đó gợi nỗi niềm tõm sự kớn đỏo, da diết của tỏc giả: nhớ nước, thương nhà → niềm hoài cổ (học sinh phải liờn hệ tới hoàn cảnh sỏng tỏc để rừ hơn ý này).

→ Bốn cõu thơ đầu tỏc giả thiờn về tả cảnh bằng vài nột phỏc hoạ, chấm phỏ mà khỏ đậm nột, người đọc nhận ra tỡnh cảm của thi nhõn trong từng đường nột của cảnh vật (vỡ mục đớch ngụ tỡnh nờn tỏc giả chỉ lựa chọn vài nột

hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bộ của Đốo Ngang), từ cõu luận, cảnh thực đó chỡm xuống, nhường chỗ cho tõm cảnh.

Đi liền với điều đú là sự liền mạch của cảm xỳc: từ buồn man mỏc → Trĩu nặng → Da diết, khắc khoải. Tỏc giả

đẫ chuẩn bị ý tỡnh để hạ hai cõu kết:

+ Hai cõu kết: thõu túm cảnh và tỡnh mà thực chất là tỡnh của bài thơ

- Thủ phỏp đối lõp: khụng gian rộng lớn > < con ngưũi nhỏ bộ → nỗi cụ đơn gần như tuyệt đối của tỏc giả: cỏch dựng từ đặc sắc “mảnh tỡnh” → nỗi buồn như kết đọng thành hỡnh khối trong tiếng thở dài “ta với ta” → Khao khỏt đuợc chứng giỏm và trang trải nỗi lũng của tỏc giả

* Cho điểm:

+ Phõn tớch tốt từng cặp cõu thơ theo cấu trỳc, kết hợp giữa nội dung và nghệ thuật (mỗi cặp cõu cho 3,0

điểm)

+ Tổng: 4 cặp cõu ì 3,0 điểm = 12,0 điểm + Mở bài: 1,0 điểm

+ Kết bài:1,0 điểm

(Chỳ ý: cần lưu ý giữa định tớnh và định lượng, cần xem xột mối quan hệ giữa ý và việc triển khai, sự liền mạch trong cảm nhận, cỏch diễn đạt…Khụng đếm ý cho điểm; nếu bài viết chỉ diễn xuụi bài thơ thỡ khụng cho quỏ 6,0 điểm).

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 28

Mụn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 4)

Thời gian làm bài: 120 phỳt (khụng tớnh thời gian giao đề)

Cõu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:

… “ Ngút ba mươi năm, bụn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngụn ngữ, tớnh tỡnh của một

người Việt Nam. Ngụn ngữ của Người phong phỳ, ý vị như ngụn ngữ của một người dõn quờ Việt Nam. Người khộo dựng tục ngữ, hay núi vớ, thường cú lối chõm biếm kớn đỏo và thỳ vị. Làm thơ, Người thớch lối ca dao vỡ ca dao việt Nam cũng như nỳi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Thỏp Mười vàng….”

(Hồ Chủ Tịch - “Hỡnh ảnh của dõn tộc” của Phạm Văn Đồng)

a. Đoạn văn trờn sử dụng những phộp tu từ nào? tỏc dụng?

b. Chuyển đổi cõu: “ Người khộo dựng từ ngữ, hay núi vớ, thường cú lối chõm biếm kớn đỏo và thỳ vị. ” thành cõu bị động rồi rỳt gọn đến mức cú thể mà ớt làm tổn hại đến ý chớnh của cõu.

Cõu 2 ( 5,0 điểm):

Viết đoạn văn ( khụng quỏ 15 dũng) làm rừ tỡnh cảm bà chỏu trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).

Cõu 3 ( 10 điểm):

Chứng minh rằng: Ca dao luụn bồi đắp cho tuổi thơ chỳng ta tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương . Đ A

Cõu 1: (5 điểm)

a. Cỏc phộp tu từ được sử dụng trong đoạn văn

+ So sỏnh: - Ngụn ngữ của Người….như ngụn ngữ người dõn…

- Ca dao là Việt Nam cũng như nỳi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Thỏp Mười. + Liệt kờ: - Phong độ, ngụn ngữ, tớnh tỡnh

- Phong phỳ, ý vị

=> Tỏc dụng: Gúp phần làm nổi bật sự giản dị của Bỏc trong lối sống, trong lời núi và trong bài viết của mỡnh. b. Chuyển thành cõu bị động

- Tục ngữ, núi vớ, chõm biếm kớn đỏo và thỳ vị ….được Người hay sử dụng trong lời ăn tiếng núi của mỡnh. - Rỳt gọn: Lời núi của Người đậm chất dõn gian

Cõu 2: (5 điểm)

* Yờu cầu: - Hỡnh thức khụng quỏ 15 dũng

- Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua nỗi nhớ của cháu về bà.

+ Nhớ lời trỏch mắng suồng só, thõn yờu của bà.

+ Nhớ hỡnh ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp.

+ Nhớ khuụn mặt và đụi mắt đục mờ của bà nhỡn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rột để bỏn gà may quần ỏo mới cho chỏu.

+ Tỡnh bà chỏu làm phong phỳ tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Cõu 3: (10 điểm)

- Nội dung: Ca dao bồi đắp tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương - Phạm vi : Dẫn chứng lấy trong kho tàng ca dao Việt Nam.

* Cụ thể:

a. Mở bài:

- Giới thiệu được ca dao là tiếng núi tỡnh cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa. - Ca dao biểu hiện đời sống tõm hồn phong phỳ nhất là tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 65 - 68)