Thõn bài (9,0 điểm):

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 35 - 36)

- thi nhõn, văn nhõn

B- Thõn bài (9,0 điểm):

- Trỡnh bày những cảm xỳc, liờn tưởng, tưởng tượng và suy ngẫm của mỡnh về cảnh sắc thiờn nhiờn ở bài thơ “Bài ca Cụn Sơn” của Nguyễn Trói và bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh:

+ Đọc bài thơ “Bài ca Cụn Sơn” của Nguyễn Trói ta như lạc vào Cụn Sơn một nơi thiờn nhiờn đẹp đẽ, nờn thơ, khoỏng đạt, dịu mỏt, cảnh đẹp như một bức tranh sơn thuỷ hữu tỡnh; ta như được thưởng thức õm thanh trầm bổng du dương của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rỡ rầm, bất tận ngày đờm khụng ngớt. ta như được ngồi trờn chiếu thảm rờu phơi trờn đỏ, ờm đềm, dịu mỏt. Dưới bạt ngàn rừng thụng, , rừng trỳc, ta tỡm nơi mỏt mẻ ta nằm chơi, ngõm thơ nhàn nhó … Cảnh Cụn Sơn thiờn nhiờn kỡ thỳ, nờn thơ làm sao. Cảnh sắc thiờn nhiờn là suối, đỏ, thụng, trỳc nhưng sao ta thấy gần gũi và thõn thương đến thế. Nú là tiếng đàn muụn điệu, là nơi con người gần gũi, giao hoà, là nơi con người thả hồn mỡnh cựng những vần thơ.

+ Đến với bài thơ “Rằm thỏng giờng” của Hồ Chớ Minh. ta cũng đến với đờm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp nhưng cảnh cũng thật đẹp tươi, thơ mộng. Ta cũng được thưởng thức cảnh đờm trăng xuõn đầy sức sống. Nú cũng làm cho tõm hồn ta thư thỏi. Cảnh khụng lạnh lẽo, vắng vẻ nữa. Cảnh nỳi rừng ở đõy khụng cú đỏ, rờu, thụng trỳc nhưng ta được thưởng ngoạn ỏnh trăng mờnh mang từ sụng nước đến trời mõy. Cảnh đờm khuya giữa nỳi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn người. Nhưng nổi bật trong cảnh đờm xuõn thơ mộng ấy là cảnh con người - những người chiến sĩ đang toạ đàm quõn sự. Thiờn nhiờn ở đõy khụng chỉ làm cho con người thư thỏi, thảnh thơi như trong “Bài ca Cụn Sơn” mà là làm đẹp cho những người chiến sĩ đang hoạt động vỡ dõn, vỡ nước mà tiờu biểu là Bỏc Hồ. Chớnh vỡ vậy người đọc khụng thể quờn được hỡnh ảnh ỏnh trăng ngõn đầy thuyền, một hỡnh ảnh đầy chất lóng mạn càng làm cho cảnh và con người đẹp hơn.

- Trỡnh bày những cảm xỳc, liờn tưởng, tượng tượng và suy ngẫm của mỡnh về tõm hồn của cỏc nhà thơ ở hai bài thơ này:

+ Bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tõm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn Trói trong bài “bài ca Cụn Sơn” đó chủ động đến với thiờn nhiờn hoà mỡnh vào thiờn nhiờn và yờu thiờn nhiờn tha thiết nhưng cũng đầy khớ phỏch, bản lĩnh kiờn cường, phong thỏi ung dung, tự tại. Ta trõn trọng tõm hồn thanh cao, trong sạch, ngay thẳng, kiờn cường qua cỏch xưng hụ, giọng điệu, hành động và những hỡnh ảnh thiờn nhiờn.

+ Bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tõm hồn của nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ Chớ Minh trong bài “ Rằm thỏng giờng”: Cảm mến trước tõm hồn nhạy cảm yờu cảnh thiờn nhiờn, tõm hồn nghệ sĩ, yờu vẻ đẹp đầy chất quyến rũ của đờm trăng sụng nước nơi chiến khu. Với tỡnh yờu ấy, nhà thơ đó thổi hồn vào cảnh khuya của nỳi rừng Việt Bắc, làm cho nú hiện lờn thật gần gũi, sống động, thõn thương. Đú cũng chớnh là lũng yờu quờ hương, đất nước tha thiết, nú thể hiện chất nghệ sĩ của tõm hồn Hồ Chớ Minh. Nhưng cỏi đẹp trong tõm hồn Người khụng phải chỉ là tõm hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ với thỳ lõm tuyền như Nguyễn Trói mà càng say mờ yờu mến cảnh Việt Bắc bao nhiờu thỡ Người càng lo lắng việc quõn sự, sự nghiệp khỏng chiến bấy nhiờu. Hai nột tõm trạng ấy thống nhất trong con người Bỏc thể hiện sự hài hoà giữa tõm hồn nghệ sĩ và người chiến sĩ. ỏnh trăng ngõn đầy thuyền như ngõn lờn tỡnh yờu quờ hương, đất nước của vị lónh tụ vĩ đại Hồ Chớ Minh.

* Cho điểm:

- Điểm 7,25 - 9,0: Cỏc ý đầy đủ, cảm xỳc và suy nghĩ sõu sắc, tinh tế, rừ ràng, trong sỏng và chõn thực; lời văn thớch hợp và gợi cảm, khộo lộo trong sự so sỏnh cảnh vật tõm hồn.

- Điểm 5,25 - 7,0: cỏc ý đầy đủ, cảm xỳc và suy nghĩ khỏ sõu sắc, tinh tế, rừ ràng, trong sỏng và chõn thực;ời văn thớch hợp và gợi cảm, khộo lộo trong sự so sỏnh cảnh vật tõm hồn.

- Điểm 3,25 - 5,0: Cỏc ý tương đối đầy đủ, cảm xỳc và suy nghĩ rừ ràng, trong sỏng và chõn thực; lời văn cũn đụi chỗ chưa thớch hợp và chưa gợi cảm.

- Điểm 0,25 - 1,0: Tỏ ra cú hiểu chỳt ớt yờu cầu của đề - Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 35 - 36)