Thân bài: Chứng minh được trờn cỏc phương diện sau:

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 68 - 71)

C- Kết bài (1điểm): Nhấn mạnh lại cảm xỳc và suy ngẫm của mỡnh về cảnh sắc thiờn nhiờn và tõm hồn của cỏc

b. Thân bài: Chứng minh được trờn cỏc phương diện sau:

+ Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quờ hương đất nước: - VD: Ở xứ Lạng “ Đồng Đăng cú phố Kỡ Lừa

Cú nàng Tụ Thị, cú chựa Tam Thanh”

Ở Thăng Long “ Giú đưa cành trỳc la đà

Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mự khúi tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yờn Thỏi, mặt gương Tõy Hồ” Ở Miền Trung “ Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” + Ca dao giới thiệu sản vật quý của mọi miền:

- VD: Ở Phỳ Thọ “ Bưởi Chi Đỏn, quýt Đan Hà Cà phờ Phỳ Hộ, đồi chố Thỏi Ninh” Núi đến sự giàu cú của quờ hương

“ Nước ta bể bạc non vàng

Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai”

“ Đứng bờn ni đồng, ngú bờn tờ đồng, mờnh mụng bỏt ngỏt. Đứng bờn tờ đồng, ngú bờn ni đồng, bỏt ngỏt mờnh mụng. Thõn em như chẽn lỳa đũng đũng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” + Ca dao diễn tả tỡnh cảm gắn bú với quờ hương: “ Anh đi anh nhớ quờ nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dói nắng dầm sương

Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm nao” + Ca dao tự hào về lịch sử anh hựng của đất nước: “ Dự ai đi ngược về xuụi

Nhớ ngày giỗ tổ mựng mười thỏng ba”

c. Kết bài:

- Nhấn mạnh giỏ trị, tỏc dụng của ca daoViệt Nam.

-Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xỳc của em về ca dao Việt Nam.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 28Mụn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 5) Mụn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 5)

Thời gian làm bài: 120 phỳt (khụng tớnh thời gian giao đề)

“Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tỏc cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”

( Tiếng gà trưa - Xuõn Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)

Cõu 2 (5 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:

“Việt Nam, ụi Tổ quốc thương yờu! Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gỏnh nặng, Nhẫn nại nuụi con, suốt đời im lặng”.

(“Chào xuõn 67” – Tố Hữu)

Cõu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ cú cõu: “Thương người như thể thương thõn”, đú cũng chớnh là truyền thống tốt đẹp

của dõn tộc ta. Em hóy làm sỏng tỏ vấn đề đú.

ĐÁP ÁN

Cõu 1 (5 điểm): Yờu cầu:

* Hỡnh thức: Viết thành đoạn văn.

* Nội dung: Học sinh chỉ ra được cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ:

Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lớnh trờn đường hành quõn khi nghe tiếng gà trưa.

- Dũng thứ tư “Cục ... cục tỏc cục ta” với việc lặp õm và những dấu chấm lửng đó mụ phỏng sỏt đỳng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi cú tiếng gà vang vọng trong khụng gian.

- Lối dựng ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc, lấy thớnh giỏc (nghe) thay cho cảm giỏc (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dũng thơ cú tỏc dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động khụng gian và xao động lũng người.

- Trật tự đảo của kết cấu so sỏnh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa búng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của cõu trước và cõu sau, làm cho õm điệu cõu thơ thay đổi, trỏnh được sự nhàm chỏn và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tõm hồn.

Cõu 2 ( 5 điểm)

* Mở bài: Giới thiệu về khổ thơ và nờu cảm nhận chung của mỡnh (0.25 điểm) * Thõn bài:

- Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yờu, trải qua bao mưa bom , bóo đạn, bao thăng trầm vẫn bỡnh thản ngẩng cao đầu, đẹp một cỏch lạ kỳ. (1 điểm)

- Càng qua thử thỏch, sức sống của dõn tộc càng mónh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm)

- Hỡnh ảnh so sỏnh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hỡnh ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sõu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho cỏc con mỡnh, suốt đời vất vả mà vẫn bỡnh thản ..... (1 điểm)

* Mở bài: (0.5 điểm)

Dẫn dắt giới thiệu được cõu tục ngữ, truyền thống tương thõn tương ỏi của dõn tộc ta. Nờu ngắn gọn vấn đề nghị luận.

* Thõn bài: Giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ, điều đú thể hiện trong truyền thống của người Việt Nam. Chứng minh làm sỏng tỏ vấn đề.

- Cõu tục ngữ núi đến truyền thống tương thõn, tương ỏi, giỳp đỡ, bao bọc, thương yờu những con người xung quanh ta như chớnh bản thõn mỡnh. (0.75 điểm).

- Truyền thống quý bỏu đú được biểu hiện qua hành động, việc làm của nhõn dõn ta từ xưa đến nay ( như giỳp đỡ kẻ khú, những người sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiờn tai .....) (2 điểm):

+ Nờu lờn cỏc việc làm cụ thể + Liờn hệ đến cỏc cõu tục ngữ khỏc.

- Chớnh truyền thống ấy đó tạo sự đồn kết của mội người với nhau để vượt qua những khú khăn, thử thỏch, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nờn truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. (0.75 điểm)

- Cõu tục ngữ chớnh là bài học làm người cho mỗi chỳng ta. ngày nay chỳng ta cần phỏt huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đú. (Liờn hệ bản thõn và mọi người xung quanh em) (0.5 điểm)

* Kết luận: (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 29Mụn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 6) Mụn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 6)

Thời gian làm bài: 120 phỳt (khụng tớnh thời gian giao đề)

Cõu 1 (5 điểm)

Chỉ ra và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của phộp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “A! cuộc sống thật là đỏng sống

Đời yờu tụi. Tụi lại yờu đời

Tất cả cựng tụi. Tụi với muụn người Chỉ là một. Nờn cũng là vụ số!”

(“Một nhành xuõn” – Tố Hữu)

Cõu 2 (5 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 cõu núi lờn cảm nghĩ của em về bài ca dao sau:

Giú đưa cành trỳc la đà

Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mự khúi tỏa ngàn sương,

Nhịp chày Yờn Thỏi, mặt gương Tõy Hồ.

Cõu 3 (10 điểm)

Phỏt biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiờn nhiờn và tõm hồn của cỏc nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Cụn Sơn” của Nguyễn Trói và “Rằm thỏng giờng” của Hồ Chớ Minh (Trong chương trỡnh Ngữ văn 7).

ĐÁP ÁN

Cõu 1 ( 5 điểm)

- Chỉ ra được biện phỏp điệp ngữ : sống, đời, tụi. - Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật:

+ Cỏc từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tụi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bú mỏu thịt giữa tỏc giả với cuộc sống.

+ Đú là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhõn dõn bằng một tỡnh yờu lớn . Tỡnh cảm thiết tha, yờu đời mónh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm)

Cõu 2 (5 điểm):

* Nội dung: núi lờn cảm nghĩ của em về bài ca dao.

Cảnh sỏng sớm mựa thu nơi kinh thành Thăng Long thưở trước. Mỗi cõu ca dao là một cảnh đẹp được vẽ bằng hai nột chấm phỏ, tả ớt mà gợi nhiều. Cỏi hồn của cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển.

- Cõu thứ nhất tả giú và trỳc: chữ “đưa” gợi làn giú thu thổi nhố nhẹ làm đung đưa những cành trỳc rậm rạp, lỏ sum sờ đang “la đà”.

- Cõu thứ hai núi về tiếng chuụng đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh bỏo sỏng từ làng Thọ Xương vọng tới. lấy xa để núi gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dõn gian đó thể hiện được cuộc sống ờm đềm, yờn vui, thanh bỡnh nơi Kinh thành xưa.

- Cõu thơ thứ ba bức tranh xương khúi mựa thu: đảo ngữ “Mịt mự khúi tỏa” trờn ngàn sương bao la mờnh mụng đó làm cho cảnh vật trở nờn mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng...

- Cõu thơ thứ tư: trời sắp sỏng, tiếng chày gió dú từ làng Yờn Thỏi làm giấy vang lờn dồn dập. Nhịp sống lao động sụi nổi núi lờn một sức sống mạnh mẽ chốn cố đụ ngày xưa. Hỡnh ảnh “mặt gương Tõy Hồ” là hỡnh ảnh trung tõm, một tứ thơ đẹp tỏa sỏng toàn bài ca dao.

- Tỏc giả (khuyết danh) phải là một con người tài hoa và cú tõm hồn trong sỏng tuyệt đẹp.

Cõu 3 (10 điểm) A- Mở bài ( 1điểm)

* Yờu cầu:

Giới thiệu cảm xỳc về cảnh sắc thiờn nhiờn và tõm hồn của cỏc nhà thơ qua “Bài ca Cụn Sơn” của Nguyễn Trói và “Rằm thỏng giờng” của Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 68 - 71)