Yờu cầu cụ thể: Mở bài:(1 điểm)

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 56 - 60)

- Biết cỏch làm bài văn nghị luận chứng minh, bố cục hợp lớ, dẫn chứng cú sức thuyết phục, cú sự liờn kết,

2)Yờu cầu cụ thể: Mở bài:(1 điểm)

Mở bài:(1 điểm)

- Giới thiệu khỏi quỏt về nhà thơ Xuõn Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuõn Quỳnh thường viết về những tỡnh cảm gần gũi, bỡnh dị trong đời sống gia đỡnh và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khỏt vọng của một trỏi tim phụ nữ chõn thành, tha thiết và đằm thắm…

- Giới thiệu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ: bài thơ được viết trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong sỏng về những kỉ niệm tuổi thơ và tỡnh bà chỏu. Tỡnh cảm ấy đó làm sõu sắc thờm tỡnh yờu quờ hương đất nước…

Thõn bài:(7 điểm)

Làm sỏng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tỡnh bà chỏu được thể hiện qua bài thơ. Tỡnh cảm đẹp đẽ và thiờng liờng ấy đó làm sõu sắc thờm tỡnh yờu quờ hương đất nước.

+ í thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà trưa đó gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tỡnh bà chỏu: Trờn đường hành quõn, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật ờm đềm, đẹp đẽ: (3,5 điểm)

- Hỡnh ảnh những con gà mỏi mơ, mỏi vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ:

” Ổ rơm hồng những trứng

Này con gà mỏi mơ …” (0,5 điểm)

- Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tũ mũ xem trộm gà đẻ bị bà mắng:

” – Gà đẻ mà mày nhỡn

Rồi sau này lang mặt…” (1 điểm)

- Người chiến sĩ nhớ tới hỡnh ảnh người bà đầy lũng yờu thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho chỏu:

dành từng quả chắt chiu “ (1 điểm)

- Niềm vui và mong ước nhỏ bộ của tuổi thơ: được bộ quần ỏo mới từ tiền bỏn gà – ước mơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ… (1 điểm)

* í thứ hai: Tỡnh cảm bà chỏu đẹp đẽ và thiờng liờng ấy đó làm sõu sắc thờm tỡnh yờu quờ hương đất nước: (3,5 điểm)

- Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hỡnh ảnh thõn thương của bà đó cựng người chiến sĩ vào cuộc chiến đấu … (0,5 điểm)

- Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ như tiếp thờm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu vỡ Tổ quốc và cũng vỡ người bà thõn yờu của mỡnh:

” Chỏu chiến đấu hụm nay Vỡ lũng yờu Tổ quốc

Bà ơi, cũng vỡ bà…” (1 điểm)

- Qua những kỉ niệm đẹp được gợi lại, bài thơ đó biểu lộ tõm hồn trong sỏng, hồn nhiờn của người chỏu với hỡnh ảnh người bà đầy lũng yờu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho chỏu. (1 điểm)

- Tỡnh cảm bà chỏu đẹp đẽ và thiờng liờng ấy đó làm sõu sắc thờm tỡnh yờu quờ hương, đất nước của mỗi chỳng ta. Tỡnh yờu quờ hương, đất nước, tỡnh yờu Tổ quốc bắt nguồn từ những tỡnh cảm gia đỡnh thật gần gũi, thõn thương và cũng thật sõu sắc . Những tỡnh cảm thiờng liờng, gần gũi ấy như tiếp thờm sức mạnh cho người chiến sĩ, như tiếp thờm sức mạnh cho mỗi người để chiến thắng…(1 điểm)

* HS cú thể mở rộng và nõng cao bằng việc giới thiệu một số bài thơ khỏc cú cựng chủ đề viết về bà, về mẹ …

Kết bài:(1 điểm)

+ Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa đó gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tỡnh bà chỏu. Tỡnh cảm đẹp đẽ và thiờng liờng ấy đó làm sõu sắc thờm tỡnh yờu quờ hương đất nước.

+ Học sinh cú thể tự liờn hệ bản thõn, nờu cảm nghĩ về tỡnh cảm gia đỡnh – nguồn sức mạnh cho mỗi người chỳng ta trong cuộc sống hụm nay, cú thể mở rộng và nõng cao qua một số tỏc phẩm văn học khỏc núi về tỡnh cảm gia đỡnh …

Về hỡnh thức : (1 điểm)

- Bố cục rừ ràng, đầy đủ, trỡnh bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loỏt, ớt sai chớnh tả. Bài làm đỳng thể loại. (học sinh phõn tớch lớ giải và dẫn chứng) .

Cõu 1: 4 điểm

Em hóy chỉ ra và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của phộp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:

“Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục… cục tỏc cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Tiếng gà trưa – Xuõn Quỳnh) Cõu 2: 4 điểm

“Việt Nam, ụi Tổ quốc thương yờu! Trong khổ đau, người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gỏnh nặng, Nhẫn nại nuụi con, suốt đời im lặng...

Trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ trờn

HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 7Cõu 1 (3 điểm): Cõu 1 (3 điểm):

Yờu cầu:

* Hỡnh thức: Viết thành đoạn văn.

* Nội dung: Học sinh chỉ ra được cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ:

Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lớnh trờn đường hành quõn khi nghe tiếng gà trưa.

- Dũng thứ tư “Cục … cục tỏc cục ta” với việc lặp õm và những dấu chấm lửng đó mụ phỏng sỏt đỳng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi cú tiếng gà vang vọng trong khụng gian.

- Lối dựng ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc, lấy thớnh giỏc (nghe) thay cho cảm giỏc (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dũng thơ cú tỏc dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động khụng gian và xao động lũng người.

- Trật tự đảo của kết cấu so sỏnh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa búng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của cõu trước và cõu sau, làm cho õm điệu cõu thơ thay đổi, trỏnh được sự nhàm chỏn và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tõm hồn.

Cõu 2 ( 5 điểm)

* Mở bài: Giới thiệu về khổ thơ và nờu cảm nhận chung của mỡnh (0.25 điểm) * Thõn bài:

- Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yờu, trải qua bao mưa bom , bóo đạn, bao thăng trầm vẫn bỡnh thản ngẩng cao đầu, đẹp một cỏch lạ kỳ. (1 điểm)

- Càng qua thử thỏch, sức sống của dõn tộc càng mónh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm)

- Hỡnh ảnh so sỏnh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hỡnh ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sõu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho cỏc con mỡnh, suốt đời vất vả mà vẫn bỡnh thản ….. (1 điểm)

* Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. B- Thõn bài (8 điểm)

- Trỡnh bày những cảm xỳc, liờn tưởng, tưởng tượng và suy ngẫm của mỡnh về cảnh sắc thiờn nhiờn ở bài thơ “Bài ca Cụn Sơn” của Nguyễn Trói và bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh:

ĐÁP ÁN

+ Đọc bài thơ “Bài ca Cụn Sơn” của Nguyễn Trói ta như lạc vào Cụn Sơn một nơi thiờn nhiờn đẹp đẽ, nờn thơ, khoỏng đạt, dịu mỏt, cảnh đẹp như một bức tranh sơn thuỷ hữu tỡnh; ta như được thưởng thức õm thanh trầm bổng du dương của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rỡ rầm, bất tận ngày đờm khụng ngớt. ta như được ngồi trờn chiếu thảm rờu phơi trờn đỏ, ờm đềm, dịu mỏt. Dưới bạt ngàn rừng thụng, rừng trỳc, ta tỡm nơi mỏt mẻ ta nằm chơi, ngõm thơ nhàn nhó … Cảnh Cụn Sơn thiờn nhiờn kỡ thỳ, nờn thơ . Cảnh sắc thiờn nhiờn là suối, đỏ, thụng, trỳc nhưng sao ta thấy gần gũi và thõn thương đến thế. Nú là tiếng đàn muụn điệu, là nơi con người gần gũi, giao hoà, là nơi con người thả hồn mỡnh cựng những vần thơ.

+ Đến với bài thơ “Rằm thỏng giờng” của Hồ Chớ Minh. ta cũng đến với đờm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp nhưng cảnh cũng thật đẹp tươi, thơ mộng. Ta cũng được thưởng thức cảnh đờm trăng xuõn đầy sức sống. Nú cũng làm cho tõm hồn ta thư thỏi. Cảnh khụng lạnh lẽo, vắng vẻ. Cảnh nỳi rừng ở đõy khụng cú đỏ, rờu, thụng trỳc nhưng ta được thưởng ngoạn ỏnh trăng mờnh mang từ sụng nước đến trời mõy. Cảnh đờm khuya giữa nỳi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn người. Nhưng nổi bật trong cảnh đờm xuõn thơ mộng ấy là cảnh con người – những người chiến sĩ đang toạ đàm quõn sự. Thiờn nhiờn ở đõy khụng chỉ làm cho con người thư thỏi, thảnh thơi như trong “Bài ca Cụn Sơn” mà là làm đẹp cho những người chiến sĩ đang hoạt động vỡ dõn, vỡ nước mà tiờu biểu là Bỏc Hồ. Chớnh vỡ vậy người đọc khụng thể

quờn được hỡnh ảnh ỏnh trăng ngõn đầy thuyền, một hỡnh ảnh đầy chất lóng mạn càng làm cho cảnh và con người đẹp hơn.

- Trỡnh bày những cảm xỳc, liờn tưởng, tượng tượng và suy ngẫm của mỡnh về tõm hồn của cỏc nhà thơ ở hai bài thơ này:

+ Bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tõm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ

Nguyễn Trói trong bài “bài ca Cụn Sơn” đó chủ động đến với thiờn nhiờn hồ mỡnh vào thiờn nhiờn và yờu thiờn nhiờn tha thiết nhưng cũng đầy khớ phỏch, bản lĩnh kiờn cường, phong thỏi ung dung, tự tại. Ta trõn trọng tõm hồn thanh cao, trong sạch, ngay thẳng, kiờn cường qua cỏch xưng hụ, giọng điệu, hành động và những hỡnh ảnh thiờn nhiờn.

+ Bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tõm hồn của nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ Chớ Minh trong bài “ Rằm thỏng giờng”: Cảm mến trước tõm hồn nhạy cảm yờu cảnh thiờn nhiờn, tõm hồn nghệ sĩ, yờu vẻ đẹp đầy chất quyến rũ của đờm trăng sụng nước nơi chiến khu. Với tỡnh yờu ấy, nhà thơ đó thổi hồn vào cảnh khuya của nỳi rừng Việt Bắc, làm cho nú hiện lờn thật gần gũi, sống động, thõn thương. Đú cũng chớnh là lũng yờu quờ hương, đất nước tha thiết, nú thể hiện chất nghệ sĩ của tõm hồn Hồ Chớ Minh. Nhưng cỏi đẹp trong tõm hồn Người khụng phải chỉ là tõm hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ với thỳ lõm tuyền như Nguyễn Trói mà càng say mờ yờu mến cảnh Việt Bắc bao nhiờu thỡ Người càng lo lắng

việc quõn sự, sự nghiệp khỏng chiến bấy nhiờu. Hai nột tõm trạng ấy thống nhất trong con người Bỏc thể hiện sự hài hoà giữa tõm hồn nghệ sĩ và người chiến sĩ. ỏnh trăng ngõn đầy thuyền như ngõn lờn tỡnh yờu quờ hương, đất nước của vị lónh tụ vĩ đại Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu LUYỆN THI HSG NGỮ VĂN 7 (Trang 56 - 60)