.Kí hiệu ngữ âm

Một phần của tài liệu Giáo trình Tiếng Việt 1 (Trang 44 - 46)

Hội Ngữ âm học quốc tế gọi tắt là IPA (International Phonetic Association) thành lập năm 1886. Hội chủ trương nghiên cứu ngữ âm của tất cả các ngôn ngữ, do vậy phải sử dụng một hệ thống kí hiệu chung gọi là kí hiệu ngữ âm quốc tế. Hội đã thống nhất kí hiệu ghi âm tố là dùng chữ cái Latinh có bổ sung thêm một số chữ cái của Hi Lạp và Xlavơ để ghi kí hiệu âm tố.

Kí hiệu ghi âm tố được quy ước là [ ] [ ] nguyên âm đôi

[ ] bán âm a: nguyên âm dài ă: ngun âm ngắn mơi hóa ‘ ngạc hóa [ .] dài vừa Thanh ngang: 1 Thanh huyền: 2 Thanh ngã: 3

Thanh hỏi: 4 Thanh sắc: 5 Thanh nặng: 6

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Câu hỏi

1. Ngữ âm là gì? Tại sao ngữ âm lại là âm thanh nhân tạo?

2. So sánh cách thức tạo ra âm thanh ngôn ngữ và với cách thức tạo ra các loại âm thanh khác.

3. Hãy nêu sự ảnh hưởng của các cơ quan trong bộ máy phát âm với quá trình tạo ra âm thanh ngôn ngữ.

4. Bộ phận nào trong bộ máy cấu âm của con người là quan trọng nhất? Vì sao? 5. Trình bày ích lợi của ngữ âm học.

2. Bài tập

1. Tìm trong sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học những vấn đề có liên quan đến Ngữ âm học và giải thích (có thể tìm những vấn đề có liên quan đến Ngữ âm học ở các phân mơn: Học vần, Tập viết, Tập đọc, Chính tả,…).

2. Phân tích các phương tiện ngữ âm được dùng trong câu thơ sau: “Tài cao phận thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hương”.

(Tản Đà- Thăm mả cũ bên đường).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hữu Tỉnh (1990), Bài giảng ngữ âm tiếng Việt hiện đại, tài liệu in roneo, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

2. Đỗ Xuân Thảo (1995), Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại, Đại học Sư phạm Hà Nội 1. 3. Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội 1. 4. Nhiều tác giả (1984), Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Bùi Minh Toán (2003), Tiếng Việt đại cương- ngữ âm, NXB Đại học Sư phạm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tiếng Việt 1 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)