Thái độ của học sinh đối với việc tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý

Một phần của tài liệu Nhận thức và thái độ của học sinh THPT đối với dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong trường (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng kết quả nghiên cứu

3.1.4. Thái độ của học sinh đối với việc tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 20 40 60 80 100 120 7.2 3.9 8.6 27.4 10.5 11.4 9.7 6.6 12.2 14.4 16.6 13.9 30.7 30.5 29.6 26.6 25.5 18.6 25.2 28 52.1 39.3 49 33.2 43.3 46.5 52.9 52.9 47.1 40.7 24.1 42.9 11.6 8.9 15.5 15.5 11.9 21.9 15.5 16.9

Thái độ của học sinh đối với việc tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý trong trường

hoàn toàn đồng ý đồng ý đồng ý một phần hồn tồn khơng đồng ý

Ghi chú:

(1) Nếu đang suy sụp về mặt tinh thần, điều đầu tiên em nghĩ đến là tìm sự trợ giúp từ phía chun gia

(2) Em nghĩ việc nói vấn đề của mình với nhà tham vấn là một cách tồi để giải quyết các xung đột về mặt cảm xúc (3) Em đang trải nghiệm khủng hoảng về tinh thần, em nghĩ mình sẽ thấy nhẹ nhõm hơn sau những buổi tham vấn (4) Em ngưỡng mộ những người sẵn sàng đối mặt với những mâu thuẫn và nỗi sợ bên trong họ mà không cần sự trợ giúp

chuyên nghiệp

(5) Em sẵn lịng tìm sự trợ giúp tâm lý nếu em lo lắng và buồn phiền trong một thời gian dài (6) Có thể em sẽ muốn được tham vấn tâm lý trong tương lai

(7) Một người có vấn đề về cảm xúc thường khơng tự giải quyết được vấn đề của mình, mà cần tìm đến sự trợ giúp chun nghiệp

(8) Khi tính đến yếu tố thời gian và chi phí danh cho tham vấn, em khơng chắc rằng việc tham vấn sẽ đem lại nhiều giá trị cho mình

(9) Một người nên tự đương đầu với vấn đề chính mình, chỉ tìm đến tham vấn tâm lý chun nghiệp là giải pháp cuối cùng (10) Những trở ngại mang tính cá nhân và tâm lý cũng như những khó khăn khác rồi sẽ dần được tháo gỡ theo thời gian.

Biểu đồ 3. 4: Thái độ của học sinh đối với việc tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý trong trường

Đối với việc tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý trong trường, học sinh cho rằng mình nên tự giải quyết các vấn đề của bản thân trước khi tìm đến sự hỗ trợ tâm lý bằng hoạt động tham vấn trong trường. Cụ thể: (4) em ngưỡng mộ những

người sẵn sàng đối mặt với những mâu thuẫn và nỗi sợ bên trong họ mà không cần sự trợ giúp chuyên nghiệp chiếm 91.1% các ý kiến đồng ý một

phần đến hoàn toàn đồng ý, (1) nếu đang suy sụp về mặt tinh thần, điều đầu

tiên em nghĩ đến là tìm sự trợ giúp từ phía chuyên gia chiếm 24.1% không đồng ý, (9) một người nên tự đương đầu với vấn đề chính mình, chỉ tìm đến

tham vấn tâm lý chuyên nghiệp là giải pháp cuối cùng chiếm 84.5% đồng ý một phần đến hoàn toàn đồng ý, (10) những trở ngại mang tính cá nhân và

tâm lý cũng như những khó khăn khác rồi sẽ dần được tháo gỡ theo thời gian

chiếm 83.1% từ đồng ý một phần đến hồn tồn đồng ý. Ở đây, có thể bổ trợ lí giải cho việc học sinh còn mang tâm ý e ngại khi tiếp cận đến các dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong nhà trường. Chính những quan điểm, thái độ về việc cá nhân tự đưa ra những giải pháp hỗ trợ cho bản thân đã phần nào hạn chế khả năng các em tìm đến và sử dụng dịch vụ hỗ trợ tâm lý dù rằng các em hiểu và nhận thức được những lợi ích mà dịch vụ hỗ trợ tâm lý mang lại.

Bên cạnh đó, nhiều em học sinh cũng cảm thấy các em cần tìm đến sự trợ giúp chuyên nghiệp ở đây là hoạt động tham vấn trong trường nếu em thực sự gặp phải những vấn đề mà em cảm thấy khó khăn hơn hoặc dù đã cố gắng nhưng em vẫn không thể giải quyết được. Cụ thể: (3) em đang trải nghiệm

khủng hoảng về tinh thần, em nghĩ mình sẽ thấy nhẹ nhõm hơn sau những buổi tham vấn chiếm 88.4%, (7) một người có vấn đề về cảm xúc thường khơng tự giải quyết được vấn đề của mình, mà cần tìm đến sự trợ giúp chuyên nghiệp

chiếm 88.1%, (5) em sẵn lịng tìm sự trợ giúp tâm lý nếu em lo lắng và buồn

phiền trong một thời gian dài chiếm 84.5%, (6) có thể em sẽ muốn được tham vấn tâm lý trong tương lai chiếm 84.5%. Dựa trên thống kê này cho thấy các

em học sinh tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ tâm lý khi cảm thấy bản thân đã khơng cịn khả năng chống trả hay thốt khỏi các vấn đề mà mình đang gặp phải. Phát hiện này tương đồng với nghiên cứu với học sinh THPT ở các tỉnh phía Bắc chỉ ra các giải pháp mà học sinh lựa chọn khi gặp các vấn đề về tâm lý: phổ biến nhất là chia sẻ, tâm sự với bạn bè, thầy cô, tự an ủi bằng các hành động như viết nhật kí (57,2%); âm thầm chịu đựng (50,3%) [16]. Nhìn chung, các em học sinh có nhu cầu giải quyết các vấn đề khó khăn về tâm lý thường sẽ lựa chọn các biện pháp như tâm sự, trò chuyện với bạn bè, người thân; chia sẻ lên các diễn đàn, mạng xã hội nhiều hơn là sử dụng dịch vụ hỗ trợ tâm lý ở trong trường. Điều này có thể lí giải rằng đa số tâm lý người dân Việt Nam nói chung và học sinh THPT nói riêng khi gặp vấn đề khó khăn (kể cả các vấn đề

về sức khỏe) điều tự mình tìm kiếm những thông tin và cách giải quyết bằng cách sử dụng mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm google hoặc hỏi thăm, trị chuyện với bạn bè hơn là tìm đến sự trợ giúp chuyên nghiệp hơn. Ngoài ra, nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Hoa cũng chỉ ra rằng có đến 79,6% học sinh cho rằng các cách giải quyết hiện tại có hiệu quả nhưng khơng cao. Kết hợp với kết quả nghiên cứu này về vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THPT cho thấy sự tương quan về vấn đề sức khỏe tâm thần và các vấn đề tâm lý của học sinh vẫn cịn tồn đọng. Từ đó có thể nói rằng xuất phát từ việc học sinh chưa nhận thức đúng về hoạt động tham vấn tâm lý trong trường vẫn chưa có nhiều cơ hội thực hiện được đầy đủ các chức năng tham vấn tâm lý cho học sinh hoặc hoạt động của nhà tham vấn học đường, truyền thơng về phịng tâm lý chưa thực sự hiệu quả.

Bên cạnh đó, có đến 347 em học sinh cho rằng (2) em nghĩ việc nói vấn

đề của mình với nhà tham vấn là một cách tồi để giải quyết các xung đột về mặt cảm xúc chiếm 96.1% từ đồng ý một phần đến hoàn toàn đồng ý. Qua đây,

thấy được các em học sinh nghĩ rằng hoạt động tâm lý trong trường khơng giúp ích cho các em trong việc giải quyết các vấn đề cảm xúc. Điều này có thể bắt nguồn từ việc học sinh nhận thức về mặt hỗ trợ giải quyết các mối quan hệ bản thân của hoạt động tham vấn trong trường chưa đáp ứng được tốt.

Thái độ của học sinh đối với việc tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý trong trường có sự khác biệt giữa độ tuổi các em học sinh (p<0.05). Thái độ của học sinh cũng có sự khác biệt giữa các trường trong khảo sát (p<0.02). Ngoài ra, thái độ của học sinh khơng có sự khác biệt về giới tính và mức độ truyền thông (p>0.05).

Một phần của tài liệu Nhận thức và thái độ của học sinh THPT đối với dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong trường (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)