Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nhận thức và thái độ của học sinh THPT đối với dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong trường (Trang 90 - 115)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Mặc dù những phát hiện trong nghiên cứu này cung cấp một số thông tin chi tiết về thực trạng, nhận thức và thái độ của học sinh đối với tham vấn học đường, tuy nhiên, nghiên cứu này khơng phải khơng có những hạn chế.

Thứ nhất, đây là nghiên cứu cắt ngang về thực trạng học sinh đến thăm phòng tâm lý và tham vấn trực tiếp cán bộ tâm lý tại trường. Dữ liệu thu được phản ánh vấn đề nghiên cứu ở một thời điểm nhạy cảm – học sinh đến trường nhưng bị hạn chế tiếp xúc do ảnh hưởng của dịch Covid – 19. Trong bối cảnh như vậy, số lượng học sinh đến phòng tâm lý và tham vấn trực tiếp cũng bị hạn chế. Bên cạnh đó, số lượng học sinh lớp 10 nhiều hơn lớp 11 trong nghiên cứu nên việc học sinh mới vào trường nên vẫn chưa tìm hiểu hết các phịng chức năng trong trường.

Thứ hai, nghiên cứu này khảo sát tại ba trường trung học phổ thơng ở thành phố Hồ Chí Minh, do vậy, việc giải thích và khái qt hố vấn đề nghiên cứu ở các trường học và khu vực khác sẽ khơng phù hợp. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn với nhiều tầng lớp và người dân các vùng khác nhau nên kết quả nghiên cứu chưa phản ánh đủ thực trạng của dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong trường.

Hạn chế thứ ba, đây là một nghiên cứu tự báo cáo từ phía học sinh về tham vấn học đường, sự chủ quan trong q trình đánh giá khó tránh khỏi. Những hạn chế trong nghiên cứu này cho thấy tầm quan trọng của việc mở rộng nghiên cứu này. Các nghiên cứu trong tương lai nên sửa đổi công cụ khảo sát, nội dung khảo sát khơng nên dừng lại ở hình thức tham vấn trực tiếp tại phịng tâm lý nhà trường, các hình thức tham vấn online nên được đưa vào cơng cụ khảo sát. Nghiên cứu trong tương lai nên được thực hiện ở khu vực

thành thị, ngoại ô, nông thôn và miền núi, trải đều ở ba miền đất nước từ đó kết quả nghiên cứu mang tính khái qt hơn. Vấn đề nghiên cứu này cần lấy ý kiến từ giáo viên, các bộ tâm lý của nhà trường, đại diện ban giám hiệu, cán bộ y tế.

Những hạn chế trong nghiên cứu đã chỉ ra những phương hướng nghiên cứu trong tương lai để nâng cao hệ thống tham vấn học đường trong các trường trung học phổ thông như sau: các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng mẫu khảo sát bao gồm cả các đối tượng như giáo viên, cán bộ nhân viên và phụ huynh học sinh ở các trường trung học phổ thơng trong thời kì bình thường mới để đánh giá sát sao hơn về chất lượng dịch vụ hỗ trợ tâm lý học đường trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung; nghiên cứu cắt dọc về đánh giá của các học sinh sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý trong các trường THPT; nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả khi ứng dụng các mơ hình tham vấn tâm lý cụ thể vào các trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; nghiên cứu tương quan giữa mối liên hệ nhà trường, phụ huynh với dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong các trường THPT. Các nghiên cứu mở rộng trong tương lai với mong đợi sẽ góp phần phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ tâm lý đến với các em học sinh; cải thiện đời sống tinh thần và sức khỏe tâm thần cho các em học sinh, giảm thiểu sự gia tăng các rối loạn tâm thần trong giai đoạn vị thành niên; nâng cao nhận thức về việc bảo vệ sức khỏe tâm thần của học sinh nói riêng và thế hệ tương lai nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông., ngày 18 tháng 12 năm 2017.

[4] N. T. T. Anh, Nghiên cứu đề xuất chương trình hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, 2016. [5] B. T. Diệu, “Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh Trường THPT

Hoàng Hoa Thám, Sơn Trà, Đà Nẵng”, Kỷ yếu Hội thảo tư vấn tâm lý học đường lần thứ IV, tr.367-373., 2014.

[9] T. T. Nam và H. T. Thu Hường, “Lo âu học đường và chiến lược ứng phó với lo âu ở học sinh lớp 9,” Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý

học học đường lần thứ 5, pp. .440-454, 2016.

[10] N. T. Tâm, V. Minh Phượng, Đ. Thị Diên và T. Văn Công, “Thực trạng lo âu và các hình thức ứng phó của học sinh trung học phổ thơng,” Tạp

chí khoa học 21, pp. 24-30, 2016.

[11] T. V. Công, N. T. Hồi Phương và T. Thành Nam, ““Thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lý trong trường học”,” Tạp chí Khoa học & Cơng Nghệ Việt Nam, số 61, 2019.

[15] N. T. Quynh Chi và N. Thanh Huong, “Mental health literacy: knowledge of depression among undergraduate students in Hanoi, Vietnam,” 2018.

[16] D. T. D. Hoa, Vũ Khánh Linh và Trần Văn Thức, “Khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh THPT,” TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC số 2

(95) 2- 2007, pp. 36-42, 2007.

[56] V. Dũng, Từ điển tâm lý học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Viện Tâm lý học, 2008.

[75] H.-M. Dang, Ha Nguyen và Bahr Weiss, “Incremental validity of the Child Behavior Checklist(CBCL) and the Strengths and Difficulties Questionnaire(SDQ) in Vietnam,” 2017.

[81] H. V. SƠN, NGUYỄN THỊ TỨ, NGUYỄN THỊ DIỄM MY và ĐẶNG HỒNG AN, “THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ LÀM CƠNG TÁC THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY,” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học

Sư phạm, Đại học Huế Số01(49)/2019, pp. 145-153, 2019.

[88] N. T. M. Thư, Hà Bích Vân, Nguyễn Cao Minh Tuấn và Võ Thanh Kiều, “Trầm cảm ở học sinh THPT ở thành phố Hồ Chí Minh,” Kỷ yếu hội

thảo sức khỏe Việt Nam V, 2019.

[110 ]

H. V. Sơn, Thực trạng đội ngũ làm công tác tham vấn học đường hiện nay, 2015.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG ANH

[1] D. Evan G. Graber, "Cẩm nang Y khoa trực tuyến (MSD)," 2016. [Online]. Available: https://www.msdmanuals.com/vi/chuy

%C3%AAn-gia.

[2] R. C. Kessler, Lifetime prevalence and age-of-onset distributionsof mental disorders in the World Health Organization’sWorld Mental Health Survey Initiative, 2007.

[6] P. D. m. Gerd Schulte-Körne, "Mental Health Problems in a School Setting in Children and Adolescents," 2016. [Online]. Available: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4850518/.

[7] T. L.Brooks, "Association of Adolescent Risk Behaviors With Mental Health Symptoms in High School Students, Elsevier Science Inc., tr.240-246," 2002. [Online].

[8] I.-k. Ohyaguchikami-machi, ""Associations between sleep disturbance and mental health status: A longitudinal study of Japanese junior high school students", Elsevier, tr.780-786.," 2009. [Online]. Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S138994570800 2700.

[12] S.-J. Zhou, Zhang, L.-G., Wang, L.-L., Guo, Z.-C., Wang, J.-Q., Chen, J.-C., Liu, M., Chen, X. and Chen, J.-X., "revalence and socio-

demographic correlates of psychological health problems in Chinese adolescents during the outbreak of COVID-19.," European Child &

Adolescent Psychiatry, 29(6), p. 749–758., 2020.

[13] M. E. Loades, Chatburn, E., Higson-Sweeney, N., Reynolds, S., Shafran, R., Brigden, A.,, Linney, C., McManus, M. N., Borwick, C. and Crawley, E. , "Rapid systematic review: the impact of social

isolation and loneliness on the mental health of children and

adolescents in the context of COVID-19," Journal of the American

Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 59(11), p. 1218–1239.,

2020.

[14] J.-I. Izibeloko, ""Secondary School Students Awareness and Attitudes Towards Mental Health Disorders in Bayelsa State, Nigeria","

ResearchGate, pp. 1-3, 2016.

[17] R. Horner, Sugai, G and Anderson, C.M. , "Examining the evidence base for school-wide positive behavior support.," 2010.

[18] K. Hoagwood and Johnson, J. , "School psychology: A public health framework I. From evidence-based practices to," 2003.

[19] K. R. Merikangas, He, J. P., Brody, D., Fisher, P. W. and Bourdon, K., "Prevalence and treatment of mental disorders among US children in the 2001-2004 NHANES," 2010.

[20] W. Leuwerke and Qi Shi, "The Practice and Perceptions of School Counsellors: A View from Urban China," Int J Adv Counselling

(2010) 32, p. 75–89, 2010.

[21] P. Henderson and Norman C. Gysbers, "Providing Administrative and Counseling Supervision," Vitas Online, pp. 161-164, 2006.

[22] M. Eyo, A Joshua and A Esuong, "Attitude of secondary school students towards guidance and counselling services in Cross River State," Edo Journal of Counselling, vol 3, 2010.

[23] D. Nwachukwu, "The teacher counsellor for today’s school," Calabar

University of Calabar Press., 2007.

[24] D. Rickwood, Frank P. Deane, Coralie J. Wilson and Joseph

Ciarrochi, "Young people’s help-seeking for mental health problems,"

Australian e-Journal for the Advancement of Mental Health, pp.

Volume 4, 2005 - Issue 3, 2005.

[25] M. Balters and Silverberg, S.B. , "he dynamics between dependency and autonomy: Illustrations across the life span. In D. Featherman, R. Lerner & M. Perlmutter," Life-span Development and Behaviour (Vol

12). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum., 1994.

[26] R. Larson and Richards, M. , "aily companionship in late childhood and early adolescence: changing developmental contexts," Child

Development, 62,, pp. 284-300, 1991.

[27] L. Steinberg and Morris, A.S. , "Adolescent development. Annual Review of Psychology, 52,," pp. 83-110, 2001.

[28] J. Kulh, Jarkon-Horlick, L. and Morrissey, R. F., "easuring barriers to help seeking behavior in adolescents. Journal of Youth and

Adolescence, 26," pp. 637-650, 1997.

[29] C. Wilson and Deane, F.P. , "dolescent opinions about reducing help seeking barriers and increasing appropriate help engagement.,"

Journal of Educational and Psychological Consultation, 12, pp. 345-

364, 2001.

[30] L. L. Solmonson, Gail K. Roaten, Dennis G. Jones and Annette C. Albrecht, "College Freshmen's Perceptions of High School

Counselors," Journal of Professional Counseling: Practice, Theory &

Research Volume 41, 2014 - Issue 1, pp. 2-16, 2014.

[31] S. Lovibond and Lovibond, P.F. , "Manual for the Depression Anxiety Stress Scales (2nd Edition)," Psychology Foundation Australia Inc., 1996.

[32] T. Ergene, Our effort to be named among health professions, 2011. [33] H. Hackney and S. Cormier, Process Guide to Helping. (Trans: T.

Ergene ve Aydemir, S.S)., 2008.

[34] R. D. Myrick, "Developmental guidance and counseling: a practical approach. Minneapolis:Educational Media Corporation.," 2003. [35] F. Korkut, Prevention in guidance, 441-452, 2003.

[36] FulyaYuksel-Sahina, "School Counselors’ Assessment of the

Psychological Counseling and Guidance Services they Offer at their Schools," pp. 327-328, 2012.

[37] "ASCA-American School Counselor Association," 2007.

[38] T. Fitch and Marshall, J. L., "what counselor do in high-achieving schools: a study on the role of the school counselor," Professional

School Counseling, 7(3), pp. 172-177., 2004.

[39] L. Kuhn, "Student Perceptions of School Counselor Roles and Functions.," 2004.

[40] P. Morrissette, "School counselor well-being.," Guidance and

Counseling,16 (1), pp. 2-9, 2000.

[41] P. O. &. M. M. H. G. Paisley, "School counseling for the 21.st century: challenges and oppurtunities.," Professional School

Counseling, 5 (2),, pp. 106-116., 2001.

[42] Ersever, "Open school system in elementary school with understanding of guidance and counseling," 1992.

[43] D. King-White and Layla Kurt, "Research Anthology on Navigating School Counseling in the 21st Century," The Role of School

Counselors in the RTI Process at the Secondary Level, 2019.

[44] E. Bariola, Eleonora Gullone and Elizabeth K. Hughes , "Child and Adolescent Emotion Regulation: The Role of Parental Emotion Regulation and Expression," Clinical Child and Family Psychology

Review, 2011.

[45] Djambazova-Popordanoska and Snezhana, "Teachers’ perspectives and practices on social and emotional learning: multiple case study approach," 2016.

[46] S. Kim, Ahern K and Tuckett A., "A systematic review: Students with mental health problems—A growing problem," International Journal

of Nursing Practice 2010; 16, p. 1–6, 2010.

[47] A. Anastasi, Psychological Testing, New York: Macmillan, 1990. [48] R. Fazio and Roskes D, "Acting as we feel: When and how attitudes

guide. Behavior. In S. Shavitt & T.C. Brck (Eds.),"

Persuasion.Boston: Allyn & Bacon., 1994.

[49] H. Yang, "Attitudes towards psychoses and psychotic patients in Beijing," The International Journal of Social Psychiatry, 35(2), p. 181±187, 1989.

[50] P. Cynthia Fan, "A Comparison of Attitudes Towards Mental Illness and Knowledge of Mental Health Services Between Australian and Asian Students," Community Mental Health Journal, pp. 48-49, 1999. [51] F. M. Cheung, "People against the mentally ill: community opposition

to residential treatment facilities," Community Mental Health Journal,

26(2), p. 205±212, 1990.

[52] F. M. Cheung, "Surveys of community attitudes towards mental health facilities: reflections or provocations?," American Journal of

Community Psychology, 16(6), p. 877±882, 1988.

[53] J. H. Lee, "Psychological Factors in College Students’ Attitudes Toward Seeking Professional Psychological Help: A Meta-Analysis," 2012.

[54] A. E. Kelly and J. A. Achter, "Self-concealment and attitudes toward counseling in university students," Journal of Counseling Psychology,

42(1),, p. 40–46, 1995.

[55] E. H. Fischer and A. Farina, Attitudes toward seeking professional psychologial help: A shortened form and considerations for research. Journal of College Student Development., 1995.

[57] A. Jorm, "Mental health literacy, Public knowledge and beliefs about mental disorders," British Journal of psychiatry (2000), 177, pp. 396- 401, 2000.

[58] J. R. Dupasquier, Allison C. Kelly, David A. Moscovitch and Vanja Vidovic , "Practicing Self-Compassion Weakens the Relationship Between Fear of Receiving Compassion and the Desire to Conceal Negative Experiences from Others," Mindfulness 9, p. 500–511, 2018. [59] L. Vela-Gude, Cavazos Jr., J., Johnson, M. B., Fielding, C., Cavazos,

A. G.,, Campos, L. and Rodriguez, I., "“My counselors were never there”: Perceptions from Latino college students.," Professional

School Counseling, 12(4), pp. 272-279., 2009.

[60] A. Cervoni and DeLucia-Waack, J., "Role conflict and ambiguity as predictors of," Journal of School Counseling, 9(1), pp. 1-30, 2011. [61] G. W. Lambie and Williamson, L. L., "The challenge to change from

guidance counseling to professional school counseling: A historical proposition.," Professional School Counseling, 8(2),, pp. 124-131, 2004.

[62] C. R. Sackett, Farmer, Laura B and Moran, Kristen B., "A Phenomenological Inquiry of High School Students' Meaningful Experiences with School Counselors," Journal of School Counseling., 2018.

[63] F. O. Onyejiaku, "Psychology of Adolescent: Calabar.," 1991.

[64] H. D. Grotevant, "Adolescent development in family contexts. In W. Damon & N. Eisenberg (Eds.)," Handbook of Child Psychology; Vol.

3: Social, Emotional, and Personality Development, 5th ed., p. 1097–

1149, 1998.

[65] D. A. Huffaker and Sandra L. Calvert, "Gender, Identity, and Language Use in Teenage Blogs," Journal of Computer-Mediated

Communication, Volume 10, Issue 2,, 2005.

[66] M. Foucault, The History of Sexuality: An Introduction (Vol. 1), 1990.

[67] V. Savicki, "Gender language style and group composition in internet discussion groups," Journal of Computer-Mediated Communication, 2

(3), 1996.

[68] S. C. Herring, "Gender differences in CMC: Findings and implications," Computer Professionals for Social Responsibility

Journal, 18 (1), 2000.

[69] M. Rodino, "Breaking out of binaries: Reconceptualizing gender and its relationship to language in computer-mediated communication,"

Journal of Computer-Mediated Communication, 3 (3), 1997.

[70] L. Shallcross, "Finding technology’s role in the counseling relationship. Counseling Today.," 2011.

[71] C. M. Belkofer and McNutt, J. V. , "Understanding social media culture and its ethical challenges for art therapists.," Journal of the

American Art Therapy Association, 28,, pp. 159-164, 2011.

[72] J. Hicks, Crews, C. and Li, J., "Ethically Assisting Students Via Social Media.," VISTAS 2013/counseling Outfitters, LLC, American

Counseling Association., 2013.

[73] M. Eid and Ward, S. J. A., "Ethics, new media, and social networks,"

Global Media Journal-Canadian Edition, 2,, pp. 1-4, 2009.

[74] S. Kessler, "The case for social media in the schools.," 2010. [76] Q. Shi, X. Liu and W. Leuwerke, Students’ Perceptions of School

Counselors: An Investigation of Two High Schools in Beijing, China. Professional Counselor, 4(5), 519–530., 2014.

[77] K. Fang, A. L. Pieterse, M. Friedlander and J. Cao, Assessing the psychometric properties of the attitudes toward seeking professional psychological help scale-short form in mainland China. International Journal for the Advancement of Counselling, 33(4), 309–321., 2011. [78] A. Masuda, Page L. Anderson, Michael P. Twohig, Amanda B.

Feinstein, Ying-Yi Chou, Johanna W. Wendell and Analia R. Stormo, "Help-Seeking Experiences and Attitudes among AfricanAmerican, Asian American, and European AmericanCollege Students," Int J Adv

Counselling (2009) 31, p. 168–180, 2009.

[79] S. M. Wang, Zou, J. L. , Gifford, M. and Dalal, K., "Young students’ knowledge and perception of health and fitness: A study in Shanghai, China.," Health Education Journal, 73, p. 20–27, 2014.

[80] T. C. Thomason and X. Qiong, "School counseling in China today.,"

Journal of School Counseling, 6, 2008.

[82] D. J. Gallant and J. Zhao, High School Students’ Perceptions of School Counseling Services. In Counseling Outcome Research and Evaluation (Vol. 2, Issue 1, pp. 87–100)., 2011.

[83] D. R. Atkinson and Gim, R. H., "Asian-American cultural identity and attitudes toward mental health services. .," Journal of Counseling

Psychology, 36,, pp. 209-212, 1989.

[84] Y. W. Ying and Miller, L. S, "Help-seeking behavior and attitude of Chinese Americans regarding psychological problems.," American

Journal ofcommunity Pychology, 20,, pp. 549-556., 1992.

[85] A. Hamid and Adrian Furnham, "Factors affecting attitude towards seeking professional help formental illness: a UK Arab perspective,"

Mental Health, Religion & Culture, 2013Vol. 16, No. 7,, p. 741–758,

2013.

[86] N. Zhang and David N. Dixon , "Acculturation and Attitudes of Asian International Students Toward Seeking Psycho logical Help,"

JOURNAL OF MULTICULTURAL COUNSELING AND DEVELOPMENT July 2003 Vol. 31, pp. 205-222, 2003.

[87] B. S. K. Kim, "Adherence to Asian and European American Cultural Values and AttitudesToward Seeking Professional Psychological Help Among Asian AmericanCollege Students," Journal of Counseling

Psychology 2007, Vol. 54, No. 4,, p. 474–480, 2007.

[89] C. Wilson, F. Deane, J. Ciarrochi and D. Rickwood, "Measuring help-

Một phần của tài liệu Nhận thức và thái độ của học sinh THPT đối với dịch vụ hỗ trợ tâm lý trong trường (Trang 90 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)