.5 Nhà máy Ansell Việt Nam năm 2021

Một phần của tài liệu Nâng Cao Năng Suất Lao Động Tại Công Ty Ansell Việt Nam (Trang 50 - 96)

(Ansell, Lịch sử của chúng tôi, 2022) Địa chỉ: Lô số C.II>III -2+5, Đường số 7, Khu Công nghiệp Long Thành, Xã Tam An, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Năm 2017, Nhà máy Midas của Hàn Quốc được tập đoàn Ansell mua lại và đổi tên thành Ansell Việt Nam với diện tích 7,560m2 sản xuất, 1000 m2 văn phịng và 800m2 sân vườn. Với phần sản xuất bao gồm: 7 chuyền nhúng với năng suất 38 triệu đôi/ tháng; 250 máy dệt với năng suất 9 triệu đôi/ tháng; 3 máy Se sợi; 8 máy in.

Năm 2021, Ansell Việt Nam với tổng 1,140 nhân viên và người lao động, đồng thời diện tích sản xuất được mở rộng với 13,350 m2. Gồm: 15 chuyền nhúng với năng suất 90 triệu đôi/ tháng; 1,800 máy dệt với năng suất 65 triệu đôi/ tháng; 29 máy se sợi, 1 máy sang sợi; 12 máy in lụa và 2 máy in nhiệt.

(Ansell, Lịch sử của chúng tôi, 2022) Nhà máy Ansell Việt Nam sản xuất chủ yếu là găng tay nhúng PU và NBR nhãn hiệu HyFlex thuộc mảng kinh doanh công nghiệp (IGBU) tập đoàn Ansell. Hiện tại, nhà máy Ansell Việt Nam chịu trách nhiệm sản xuất hơn 120 mã hàng thuộc thể loại găng tay nhúng PU và NBR thuộc nhãn hiệu HyFlex và gia cơng OEM.

Sơ đồ 2.2 Các quy trình sản xuất chính tại Cơng ty Ansell Việt Nam

(Ansell Việt Nam, 2022) 2.1.3. Cơ cấu phịng ban Cơng ty Ansell Việt Nam

SE SỢI DỆT LỘN VẮT SỔ CHẤTHÓA NHÚNG (PU & NBR) IN ĐÓNG GĨI Tổng Giám Đốc Trưởng Phịng An Tồn Trưởng Phịng Kế Tốn – Tài Chính Quản Lý Nhóm 01 Quản Lý Kế Hoạch Sản Xuất Quản Lý Nhóm 02 Quản Lý Bảo Trì Cơ Sở Vật Chất Quản Lý

Nhóm 03 Xuất KhẩuQuản Lý

Phịng Cơng Nghệ Thơng Tin Quản Lý Nhập Khẩu Quản Lý Bảo Trì Điện Trưởng Phịng Bảo Trì Trưởng Phịng Chuỗi Cung Ứng Trưởng Phịng Sản Xuất Trưởng Phịng Dự Án Nhóm Kỹ Sư Tập Đồn Quản Lý Bảo Trì Máy Móc Trưởng Phịng Nhân Sự Trưởng Phịng Chất Lượng Trưởng Phịng Cải Tiến

Chú thích:

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức tại Cơng ty Ansell Việt Nam

(Ansell Việt Nam, 2022)

- Nhóm 02, bao gồm quy trình: Hóa chất, Nhúng.

- Nhóm 03, quy trình: In và Đóng gói.

Chức Năng và Nhiệm Vụ Của Từng Phòng Ban.

Tổng giám đốc:

Giữ chức vụ điều hành cao nhất của tổ chức, phụ trách tổng điều hành công ty. Đồng thời thực hiện việc giám sát hoạt động của những công ty thành viên trong công ty. Chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và báo cáo trực tiếp với Tập Đoàn.

Phịng ES&H - An tồn và vệ sinh lao động

Bộ phận an tồn - vệ sinh lao động có chức năng tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động an toàn - vệ sinh lao động. Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong cơ sở lao động tiến hành các công việc sau:

- Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động.

- Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy móc, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động.

- Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định về an toàn - vệ sinh lao động của Nhà nước, của cơ sở lao động trong phạm vi cơ sở lao động. Tổ chức huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động.

- Kiểm tra môi trường lao động, an tồn thực phẩm; theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh do nghề nghiệp; đề xuất với người sử dụng lao động các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động.

Đề xuất, tham gia kiểm tra việc chấp hành các quy định về an toàn-vệ sinh lao động trong phạm vi cơ sở lao động.

Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về an toàn - vệ sinh lao động.

Bao gồm hai bộ phận khác nhau là Upstream và Downstream. Là bộ phận tạo ra sản phẩm và là bộ phận mấu chốt trong một công ty sản xuất.

- Tổ chức và nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất tại các phân xưởng.

- Theo dõi tình hình sản xuất của cơng ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra. - Kiểm tra chất lượng đầu ra tại các cơng đoạn đảm bảo rằng khơng có hàng hư

đến tay khách hàng.

- Điều phối người vận hành vào những vị trí cơng việc để đảm bảo cho việc đạt năng suất đề ra và kịp thời gian giao hàng.

- Điều phối máy móc, thiết bị thực hiện theo kế hoạch đã định.

- Kiểm tra và tiến hành yêu cầu những phịng ban có liên quan trong việc giải quyết những sự cố trong quá trình sản xuất.

- Theo dõi, ghi chép lại những số liệu liên quan đến tình hình sản xuất.

Phịng QA (Quality Assurance) - Quản lý chất lượng

Phòng quản lý chất lượng có chức năng tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc công ty về các hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo đáp ứng được các tiêu chuẩn tiên tiến về quản lý chất lượng như: hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2015, quản lý hồ sơ tài liệu tại cơng ty,…

Đồng thời có chức năng quản lý cơng tác tiêu chuẩn hóa các quy định và quy trình quản lý chất lượng; tổ chức thử nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm và thúc đẩy tư duy cải tiến chất lượng sản phẩm trong toàn bộ cơng ty.

Nhiệm vụ chính của phịng quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của doanh nghiệp.

Hướng dẫn bộ phận sản xuất, giúp họ nâng cao năng lực chun mơn để có thể tự kiểm tra chất lượng sản phẩm, cũng như có thể xử lý khi có các sản phẩm khơng đạt chất lượng tại mỗi cơng đoạn sản xuất.

Chịu trách nhiệm xây dựng và kiểm soát hệ thống các tiêu chuẩn về chất lượng của từng loại sản phẩm; kiểm sốt các phương tiện, cơng cụ, thiết bị đo lường phục vụ cho quá trình kiểm tra và nghiệm thu chất lượng sản phẩm.Thường xuyên

theo dõi, kiểm tra để kịp thời phát hiện các sản phẩm không đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng. Đưa ra các chỉ dẫn và chỉ đạo bộ phận sản xuất xử lý các sản phẩm khơng đạt.

Chủ trì q trình kiểm tra, lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và tiến hành bàn giao sản phẩm theo đúng quy định của cơng ty.

Phịng PMO (Project Management Office) – Quản lý dự án

Phòng dự án giữ vai trị quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp hồn thành mục tiêu của dự án. Bộ phận này đảm bảo các công việc liên quan đến dự án được thực hiện theo đúng yêu cầu, hoàn thành đạt chất lượng trong phạm vi thời gian và ngân sách được duyệt. Đồng thời giữ cho các hạng mục công việc thuộc phạm vi dự án không đổi. Bao gồm các chức năng sau:

- Tìm kiếm và khai thác dự án.

- Xây dựng hồ sơ năng lực và chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu khác. - Thực hiện những thủ tục cần thiết để thực hiện dự án.

- Quản lý quá trình thực hiện dự án. - Nghiệm thu, bàn giao dự án.

- Đánh giá kết quả hoàn thành dự án. - Các nhiệm vụ khác.

Phịng Kế Tốn

Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….

Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của doanh nghiệp dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.

Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.

Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thơng tin quản lý nhân sự, tài chính, … năng động, hữu hiệu.

Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp một cách kịp thời, đầy đủ đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh. Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có các phần kế tốn khác nhau.

Chủ trì và phối hợp với các phịng có liên quan để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Cơng ty. Thực hiện kịp thời, đầy đủ công tác thống kê, kế hoạch tài chính theo quy định của cơng ty.

Xây dựng các quy định nội bộ về quản lý tài chính: quy trình thu, chi kinh doanh; quản lý tiền vốn, cơng nợ, các loại định mức như (định mức hàng tồn kho, tiền lương)… áp dụng trong đơn vị và kiểm tra việc chấp hành các quy định nội bộ này.

Nghiên cứu và đề xuất với Lãnh đạo các biện pháp quản lý hoạt động kinh doanh đảm bảo chấp hành tốt đúng chế độ hiện hành và phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.

Phòng GE (Global Engineer) – Kỹ sư

Giải quyết và tìm những giải pháp mới liên quan về mặc kỹ thuật. Báo cáo trực tiếp với bộ phận kỹ sư bên tập đoàn.

Nghiên cứu hệ thống tự động hóa các quy trình sản xuất. Chạy thử nghiệm và tiến hành chạy dự án.

Áp dụng và chuyển giao cho bộ phận sản xuất.

Phòng SCM (Supply Chain Management)- Quản lý chuỗi cung ứng

Phòng SCM bao gồm những bộ phận nhỏ hơn là xuất nhập khẩu, mua hàng và kế hoạch.

Xuất nhập khẩu là chịu trách nhiệm các vấn đề về điều phối và giám sát hoạt động của chuỗi cung ứng. Đảm bảo tài sản của công ty được sử dụng hiệu quả và sử dụng cơng nghệ logistics để tối ưu quy trình vận chuyển hàng hóa… với nhiệm vụ:

- Tìm kiếm nhà cung cấp, thường làm việc tại các công ty thương mại nhỏ, kinh doanh nhiều mặt hàng, nhà cung cấp không cố định.

- Liên hệ nhà cung cấp để hỏi hàng, xin báo giá.

- Phân tích báo giá nhận được, dự tốn các chi phí nhập khẩu (phí vận tải, thuế nhập khẩu…).

- Soạn thảo hợp đồng ngoại thương và đàm phán về các điều khoản hợp đồng. - Chuẩn bị các chứng từ thanh toán (mở L/C, chuyển tiền, ...).

- Tiến hành khai báo Hải quan. - Đưa hàng về nhập kho.

Mua hàng có chức năng theo dõi, tổng hợp nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa và các nguồn lực khác với giá tốt nhất, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp diễn ra một cách sn sẻ. Bên cạnh đó phịng mua hàng cũng xử lý các giấy tờ và thủ tục kế toán liên quan đến việc mua hàng, cũng như đảm bảo quá trình mua hàng được thực hiện đúng với các quy định của doanh nghiệp, tổ chức. Với nhiệm vụ:

- Phân tích nhu cầu mua hàng và năng lực nhà cung cấp. - Quản lý và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp. - Mua hàng và kiểm soát hàng tồn kho.

- Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu mua vào.

- Đảm bảo việc tuân thủ các chính sách mua hàng của doanh nghiệp. - Xử lý các thủ tục kế toán liên quan đến việc mua hàng.

Kế hoạch sản xuất (sau đây gọi tắt là KHSX) là bộ phận nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch, Giám đốc Công ty trong lĩnh vực tổ chức và kiểm sốt q trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng. Với nhiệm vụ:

- Tiếp nhận thông tin về đơn hàng.

- Tổ chức phân công và điều phối nguồn lực tham gia sản xuất. - Thống kê các yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm.

- Tổ chức thống kê, tổng hợp kết quả sản xuất và lập báo cáo đánh giá kết quả sản xuất định kỳ theo quy định.

- Thống kê, phân loại và xác định cơ cấu sản phẩm. Thiết kế, xây dựng, triển khai và kiểm sốt hệ thống sản xuất.

- Chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện các hành động khắc phục, phòng ngừa, cải tiến trong q trình sản xuất.

Phịng HR (Human Resource) – Nhân sự

- Quản lý, sử dụng tài sản, nhân sự và các nguồn lực khác do Công ty giao để thực hiện nhiệm vụ.

- Đề xuất việc đào tạo và tham gia vào quá trình đào tạo đội ngũ nhân sự làm công tác tổ chức, quản trị nhân sự.

- Tham dự các hội nghị, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các quy chế, quy định của Cơng ty có liên quan đến lĩnh vực quản lý của Phịng.

- Tham gia vào q trình đánh giá chất lượng nội bộ và quá trình xem xét của Lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng do Công ty áp dụng.

Với những nhiệm vụ chính là:

- Ban hành những quy trình, thủ tục liên quan đến Tuyển dụng, đào tạo, chấm cơng và tính lương cho nhân viên tồn hệ thống.

- Ban hành các biểu mẫu, quyết định liên quan đến nhân sự. - Quản lý hợp đồng lao động của toàn bộ nhân viên.

- Xây dựng hệ thống và ban hành những chính sách phúc lợi, nội qui và quy định cho công ty và giám sát việc chấp hành các nội qui đó.

- Điều phối hoạt động của bộ phận Nhân sự.

- Phối hợp và hỗ trợ mảng tuyển dụng làm việc hiệu quả để bổ sung nguồn nhân lực cho các phòng ban, bộ phận.

- Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực nhân viên KPI.

- Xây dựng khung lương, bảng lương…. thay đổi tùy theo hoạt động kinh doanh và biến động trên thị trường.

- Lập ngân sách hoạt động của bộ phận Nhân sự theo q, năm…. tùy theo phát sinh (nếu có).

- Tham gia các cuộc họp với Tổng Giám Đốc về tình hình nhân sự tại các chi nhánh.

- Hoạch định chiến lược nhân sự và cơ cấu công ty theo thời điểm.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu để bảo tồn thông tin báo cáo của từng bộ phận liên quan.

- Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo nội bộ và bên ngồi. - Xây dựng các bài test đánh giá kết quả đào tạo, tuyển dụng.

- Điều phối mảng Lương và phúc lợi làm đúng Luật: BHYT, BHXH, BHTN…. - Hỗ trợ giải đáp những thắc mắc liên quan đến quyền lợi của người lao động. - Tiếp đón và giải trình các cơ quan Sở, ban ngành liên quan đến Liên đoàn Lao

động, Thuế…đến để kiểm tra doanh nghiệp về nguồn Lao động.

- Hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan đến nhân viên đảm bảo đầy đủ thông tin cần thiết.

- Quản lý phần mềm nhân sự chuẩn xác và xuất báo cáo biến động nhân sự theo yêu cầu của Tổng Giám Đốc.

- Quản lý và điều phối mảng chăm sóc nội bộ kịp thời khi có tình huống xảy ra bất khả kháng.

- Giải đáp và tư vấn cho người lao động về Luật Lao động, thắc mắc có liên quan đến chun mơn.

- Xây dựng hệ thống các qui chế, quy trình, qui định cho Cơng ty và giám sát việc chấp hành các nội qui.

- Tham vấn và giám sát quá trình Tuyển dụng.

- Hoạch định những chính sách phù hợp thu hút người tài cho công ty.

- Xác định nhu cầu đào tạo và lựa chọn hướng phát triển, đào tạo theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Nâng Cao Năng Suất Lao Động Tại Công Ty Ansell Việt Nam (Trang 50 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w