CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHUẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH (Trang 54 - 57)

III. Chẩn đốn hình ảnh bệnh phổi thường gặp

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH

I. Các kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh tim mạch Mục tiêu học tập

1. Trình bày được vai trị, vị trí của các phương pháp CĐHA đối với tim và mạch máu lớn. 2. Ghi nhớ các mốc giải phẫu của bĩng tim, các đường kính hữu dụng của tim trên phim X quang và siêu âm.

1. Kỹ thuật khám X quang tim mạch

1.1. Kỹ thuật

- Đối với các kỹ thuật chụp quy ước, vị trí của tim càng sát phim càng tốt. - Chụp tim khoảng cách tiêu điểm - phim > 1,5m (télécoeur).

- Muốn xem các cung tim phía sau phải cho bệnh nhân uống baryt vào thực quản. - Chụp phim trong khi bệnh nhân hít vào.

- Chụp những buồng tim với 4 tư thế kinh điển

- Chụp buồng tim và mạch máu chọn lọc phải làm kỹ thuật thơng tim.

- Các kỹ thuật khám Siêu âm, Cắt lớp vi tính, Cộng hưởng từ tim và mạch máu. 1.2. Bốn tư thế kinh điển và giải phẫu X quang

1.2.1. Tư thế thẳng: Các buồng tim chồng lên nhau tạo nên những bờ (phải, trái). Trên mỗi bờ cĩ các cung.

Bờ phải: + Cung trên: Tĩnh mạch chủ trên, đoạn lên quai ĐMC ở người già. + Cung dưới: Tâm nhĩ phải.

Bờ trái : + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung giữa: Động mạch phổi.

+ Cung dưới: Tâm thất trái. 1.2.2. Tư thế nghiêng: chủ yếu để xem bờ trước, sau

Bờ trước: + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung dưới: Tâm thất phải. Bờ sau: + Tâm nhĩ trái 1/3 trên.

+ Tâm thất trái 2/3 dưới. + Cửa sổ chủ phổi.

1.2.3. Tư thế chếch trước phải: Là tư thế của 4 buồng tim.

Hình 1: Các bờ và các cung tim tư thế thẳng

Hình 2: Các bờ và các cung tim tư thế nghiêng trái

ĐĐộộnngg mmạạcchh cchhủủ Độộnngg mmạạcchh cchhủủ N Nhhĩĩ pphhảảii T Thhấấtt pphhảảii Đ Độộnngg mmạạcchh pphhổổii T

Tiiểểuu nnhhĩĩ ttrrááii

TThhấấtt ttrráiái Thhấấtt ttrráiái D Dạạ ddààyy Đ Độộnngg mmạạchch cchhủủ Đ Độộnngg mmạạchch pphhổổii T Thhấấtt pphhảảii N Nhhĩĩ ttrrááii T Thhấấtt ttrrááii C Cộộtt ssốốnngg nnggựựcc T

Tĩĩnnhh mmạạcchh cchhủủ ddưướớii

D

Hình 3: Các bờ và các cung tim tư thế chếch trước phải

Hình 4: Các bờ và các cung tim tư thế chếch trước trái

1.3. Các đường kính của tim

1.3.1. Đường kính dọc L: Đường kính từ D → G’ là đường kính trục xuyên từ đáy đến đỉnh của tim (L ≈ 13 - 14 cm).

* L nĩi lên sự tương quan của tim với lồng ngực và ổ bụng. - L làm một gĩc α với đường thẳng đứng. C Cộộtt ssốốnngg nnggựựcc N Nhhĩĩ ttrrááii N Nhhĩĩ pphhảảii Đ Độộnngg mmạạcchh cchhủủ Đ Độộnngg mmạạcchh pphhổổii T Thhấấtt pphhảảii D Dạạ ddààyy T

Tĩĩnnhh mmạạcchh cchhủủ ddưướớii

Đ

Độộnngg mmạạcchh cchhủủ Đ

Độộnngg mmạạcchh pphhổổii

T

Tiiểểuu nnhhĩĩ pphhảảii

TThhấấtt pphhảảii Thhấấtt pphhảảii C Cộộtt ssốốnngg nnggựựcc N Nhhĩĩ ttrrááii T Thhấấtt ttrráiái D Dạạ ddààyy

- Ở phụ nữ mập thấp α >45o.

Hình 5: các đường kính của tim

1.3.2. Đường kính đáy B

Là đường D’G, đáy của tim chủ yếu là 2 nhĩ (B ≈ 9,5 - 10,5 cm). 1.3.3. Đường kính ngang H

Tổng số của 2 đoạn mG và mD từ 12 – 13,5 cm là đường kính của nhĩ phải và thất trái. Người ta dùng nĩ để tính chỉ số tim lồng ngực.

ICP hay QCP (quotient coeur - poumon)= H/Th.

Th: đường kính tối đa của lồng ngực, bình thường chỉ số này là 50%. 1.3.4. Đường kính ĐMC (nốt ĐMC): 40 - 50 mm → 20 tuổi

60 - 70 mm → 60 tuổi

Tất cả các đường kính trên cịn tùy thuộc vào thể tạng của bệnh nhân: chiều cao, tuổi, giới, biên độ hơ hấp, tư thế đứng hay nằm, huyết áp kỳ tâm thu hay tâm trương. Các đường kính này chỉ bất thường khi nĩ khơng tương xứng với thể tạng của bệnh nhân đĩ.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHUẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)