Trên nguyên lý đối quang được đưa vào ống tiêu hố trong X quang thường quy ta cĩ thể thấy
2.1 Tăng độ cản quang (hyperdensity): khi ta thấy một vùng trắng hơn so với mức bình thường của chính nĩ. Chính là các ổ đọng thuốc ở trong ống tiêu hố.
2.2 Giảm độ cản quang (hypodensity): cịn gọi là hình quá sáng, biểu hiện một vùng xám hơn mức bình thường của nĩ. Chính là hình khuyết sáng.
2.3 Hình khuyết: cĩ thể gặp trong các tạng rỗng, là hình xâm nhập vào lịng ống tiêu hĩa hoặc trong các xoang của cơ thể làm cho thuốc cản quang khơng ngấm được. Do các nguyên nhân sau:
- Hình chèn ép từ bên ngồi: gây ra triệu chứng đẩy khu trú, việc chẩn đốn sẽ dựa trên gĩc nối để phân biệt.
- Hình khối u ở trong hay ở ngồi thành ống, u ở trong thành gĩc nối là gĩc nhọn; ở ngồi thành là gĩc tù. Dựa trên tâm của cung trịn so với thành: tâm ở trong là trong thành, tâm ở ngồi là ngồi thành.
a b c d
a- hình khuyết của khối u trong thành c- khối u trong lịngb- chèn ép bên ngồi làm đẩy thành d- khối u ngồi thành b- chèn ép bên ngồi làm đẩy thành d- khối u ngồi thành
2.4 Hình lồi: là hình xâm lấn vào trong thành ống tiêu hĩa, tương ứng là - Các ổ loét
- Túi thừa tạo nên cái túi và thuốc cản quang sẽ chui vào. Ta dễ thấy hình này khi chụp tiếp tuyến hay chụp nghiêng.
2.5 Hình nhiễm cứng: là hình ảnh mất sĩng nhu động bình thường, gồm nhiều loại - nhiễm cứng giới hạn
- nhiễm cứng lan toả - nhiễm cứng bậc thang
- nhiễm cứng trên các ổ loét, sùi
2.6 Hình hơi dịch: hơi ở trên, dịch dưới và mức hơi dịch nằm ngang, hình này chỉ thấy khi chùm tia đi song song với mức dịch, cho dù ở bất kỳ tư thế nào.
Cho bệnh nhân uống thuốc cản quang loại dịch treo Barít, hoặc loại cản quang cĩ iốt tan trong nước. Uống từng ngụm để chụp từng đoạn, nhiều tư thế sau đĩ chụp tồn bộ thực quản.
2. Hình ảnh thực quản bình thường
Thực quản bình thường cĩ bờ rõ nét, các nếp niêm mạc chạy song song nhau, được chia làm ba đoạn:
- Đoạn cổ ngắn,
- Đoạn ngực dài nhất, nằm sát bờ sau tim, cĩ hai dấu ấn của động mạch chủ và phế quản gốc trái đè vào,
- Đoạn bụng rất ngắn, sau khi chui qua lổ hồnh và kết thúc bởi tâm vị, đổ vào mặt sau - trong phình vị lớn dạ dày và tạo với phần này một gĩc nhọn đĩ là gĩc His, cĩ chức năng chống trào ngược dạ dày - thực quản.
3. Các dấu hiệu bệnh lý thực quản thường gặp
- Rối loạn vận động thực quản:
+ Rối loạn chức năng do sĩng thứ cấp xuất phát từ phần dưới thực quản ngực, đi ngược dần lên cao gọi là phản nhu động.
+ Rối loạn chức năng do sĩng nhiều tầng: tạo nên những chổ lõm sâu do nhiều tầng nhu động gặp nhau dọc theo chiều dài thực quản.
+ Các tổn thương thực thể:
Hình hẹp thắt: là dấu hiệu thường gặp.
Hẹp trong ca ác tính, hình sợi chỉ, lệch trục, bờ khơng đều, chổ nối giữa tổn thương và lành chuyển đổi đột ngột.
Hình 1: Hình hẹp thực quản ác tính và lành tính
a: Hẹp ác tính b: Hẹp lành tính
Hình khuyết: Là hình xâm nhập vào lịng thực quản hoặc bị đè ép từ ngồi vào tạo nên hình
khuyết sáng bờ đều hoặc nham nhở tuỳ nguyên nhân.
Hình ổ loét: Là những hình lồi, đục khoét ra thành thực quản tạo nên ổ đọng thuốc
Hình 2: Các loại hình khuyết ở thực quản
a: Hình cứng đục khoét nhìn nghiêng
e: Hình khuyết do chèn từ ngồi.