Phân tích dữ liệu cấp độ II: củng cố và ứng dụng phân tích thị trường việc làm và khu vực phi chính thức Việt Nam

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 105 - 107)

Việt Nam

Lớp học chuyên đề 1 mang về chủ đề « Phân tích dữ liệu cấp độ II: củng cố và ứng dụng phân tích thị trường việc làm và khu vực phi chính thức Việt Nam » với cơng cụ tin học là phần mềm Data and Text Mining:

Visualisation, Inférence, Classification (viết tắt là DTM).

Lớp học đã kết hợp và đưa vào thực hành những nội dung giảng dạy mà chính những giảng viên của lớp học đã thực hiện năm 2007 trong khuơn khổ hai lớp học riêng biệt nhưng mang tính bổ sung cho nhau:

Phương pháp khảo sát đa chiều; Điều tra hộ gia đình, một cơng cụ đo lường để đánh giá khái niệm khu vực phi chính thức, điều kiện sống của các hộ gia đình và quản lý cơng. Việc tổ chức lớp học đã đáp ứng đúng nhu cầu được xác định qua các phiếu đánh giá năm 2007: ứng dụng các kiến thức về thống kê gần gũi với các nghiên cứu về Việt Nam và đi sâu nghiên cứu theo hướng mới các cơng cụ tìm hiểu kinh tế.

Khĩa đào tạo đã bổ sung cho những mảng kiến thức truyền thống về biểu diễn và phân loại tự động – phân tích thành phần chính, phân tích đa biến đơn và đa biên phức, phân loại theo thứ bậc tăng dần, phân loại xung quanh trung tâm di động, bản đồ tự sắp xếp Kohonen - trên cơ sở cơng trình nghiên cứu phân tích về thị trường lao động và các doanh nghiệp cá thể do Tổng Cục Thống kê Việt Nam thực hiện định kỳ hai năm một lần (VHLSS – Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam). Trong thời gian học bốn ngày rưỡi, lớp học do năm giảng viên là Ludovic Lebart, Marie Piron, Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud và Jean- Pierre Cling đảm trách. Phần mềm xử lý các dữ liệu phức tạp dạng số hay văn bản do Ludovic Lebart thiết kế. Cĩ thể tải miễn phí phần mền phiên bản tiếng Pháp và tiếng Anh trên Internet - DtmVic: phiên bản 4.0; http://ses.telecom-paristech.fr/lebart/.

Lớp học địi hỏi các giảng viên phải cĩ sự chuẩn bị kỹ từ trước. Trước khi khố học diễn ra, tài liệu giới thiệu đã cho thấy nỗ lực tổng hợp của các giảng viên nhằm đưa ra một cách tiếp cận dễ hiểu về cấu trúc dữ liệu và các chiến lược phân tích cũng như các khái niệm, nguồn và hướng phân tích liên quan đến thị trường lao động. Danh sách dài các biến được sắp xếp và phát đến từng học viên mà phần phụ lục của ấn phẩm này chỉ cĩ thể giới thiệu một phần danh sách này cũng cho thấy tâm huyết trình bày một cách rõ ràng những khía cạnh khác nhau của một phương pháp tiếp cận mang tính kỹ thuật và phương pháp luận phức tạp.

Lớp học bắt đầu bằng việc ơn lại nội dung của hai lớp chuyên đề tổ chức năm 2007. Tiếp đĩ, giảng viên giới thiệu các mục tiêu và chương trình học chi tiết cho cả tuần. Phần tự giới thiệu cho phép 15 học viên, trong đĩ cĩ 5 trên 10 nghiên cứu sinh tiến sỹ của dự án FSP2S, giới thiệu về bản thân và một số học viên trình bày về những ứng dụng nội dung đào tạo của lớp học năm ngối vào cơng việc thực tế của họ.

Khố đào tạo đã thành cơng trong việc kết hợp mảng xử lý dữ liệu trên phần mềm DTM và phân tích thị trường lao động và khu vực phi chính thức Việt Nam, đồng thời dành nhiều thời gian cho các học viên phát triển tư duy và sử dụng phần mềm.

Ngày đầu tiên của khĩa học đã làm rõ một số khái niệm và định nghĩa liên quan đến thị trường lao động, các dữ liệu hiện cĩ và khả năng khảo sát thị trường lao động và khu vực phi chính thức – các phiếu thơng tin về các hộ gia đình, các đối tượng trong độ tuổi lao động cĩ việc làm và các đơn vị kinh tế. Các ví dụ về phân loại và biểu diễn trên phần mền DTM cho phép

các học viên làm quen hoặc ơn lại cách xử lý mang tính thống kê các dữ liệu. Các giảng viên cũng đưa ra thảo luận các bảng biểu và tài liệu được giới thiệu bằng tiếng Việt.

Cung cấp các dữ liệu mới, ưu tiên các số liệu thống kê thu thập được chính là một trong những điểm mạnh và tạo thêm động lực cho khĩa học. Ngay trong ngày thứ hai, với sự hỗ trợ của 5 giảng viên, các học viên đã chia theo từng nhĩm 2 người để tiến hành phân tích ban đầu về thu nhập hộ gia đình. Đây thực sự là phương pháp tiếp cận tạo sự tham gia tích cực. Việc này mang lại khơng khí sơi động cho buổi học và giúp các học viên chăm chú lắng nghe, đặt câu hỏi trong nhĩm và giữa các nhĩm, đưa ra nhận xét, phê bình, đặt lại vấn đề đối với những lựa chọn được đề xuất. Mặc dù đơi lúc các nhĩm gặp khĩ khăn nhưng rõ ràng cách làm việc như vậy đã giúp xác định rõ hơn khuơn khổ của một tiến trình khoa học khi tiến hành tổng kết khố học vào cuối tuần. Đào tạo cĩ hướng dẫn tiếp tục được thực hiện trong ngày thứ tư với nội dung về phân tích hiệu quả kinh tế của các đơn vị kinh tế. Các giảng viên đã tiến hành xử lý dữ liệu và phân tích kết quả tại chỗ và lần đầu tiên kết hợp phương pháp tiếp cận mang tính kỹ thuật và phương pháp luận. Học viên đánh giá cao kết quả của các đồ thị được tạo ra cùng những lời bình luận.

Ngày cuối cùng dành cho 4 nhĩm thuyết trình về các chủ đề sau :

- hoạt động sản xuất và kinh doanh của các hộ gia đình: những ràng buộc đối với khu vực chính thức và phi chính thức;

- điều kiện làm việc và thu nhập của người lao động;

- lao động và điều kiện làm việc;

- so sánh các phương pháp phân tích đa biến phức tạp (ACM) và phân tích thành phần chính (ACP): phân tích hoạt động sản xuất của các hộ gia đình. Cách tiến hành khố học như vậy cĩ thể hơi mạo hiểm bởi nĩ địi hỏi học viên phải tiếp thu ngay các phương pháp được truyền đạt; các kết quả đạt được tương xứng với chất lượng giảng dạy và khoa học mà nhĩm giảng viên đã đặt ra trong suốt tuần học. Nếu các giảng viên tỏ ra hài lịng vào cuối khĩa học, thì cũng thú vị khi nhận thấy rằng lớp học chuyên đề này đã nhận được những đánh giá tích cực nhất theo các kết quả đánh giá của học viên về chương trình, tài liệu cung cấp, cơng cụ hỗ trợ giảng dậy, cách tiếp cận trong giảng dạy.

Lớp chuyên đề 2

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)