Hệ thống thơng tin địa lý ứng dụng trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: phần thực hành

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 111 - 112)

Lớp học về chuyên đề hệ thống thơng tin địa lý (GIS) ứng dụng trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Các học viên đã được làm quen với phần mềm bản đồ MapInfo, một trong những phần mềm được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực này và được sử dụng miễn phí trong thời hạn ba mươi ngày. Để đáp ứng các khuyến nghị của Khĩa học Tam Đảo 2007, lớp chuyên đề này được tổ chức trong vịng bốn ngày rưỡi dưới sự hướng dẫn của hai giảng viên người Việt, ơng Phạm Văn Cự – Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Viễn thám và hệ thống thơng tin địa lý (CARGIS) – và ơng Lê Thắng – giám đốc kỹ thuật Cơng ty GéoBiz, cơng ty hàng đầu cung cấp hệ thống thơng tin địa lý tại Việt Nam.

Lớp học cĩ 13 học viên được trang bị máy tính xách tay. Các học viên đã theo học một cách say mê và nhiệt tình trong suốt thời gian diễn ra khĩa học mang tính kỹ thuật cao này. Một trong những đặc thù của lớp học này là hầu hết học viên là nghiên cứu sinh và nghiên cứu viên; lớp học đã trao đổi và thảo luận rất nhiều và sơi nổi; các chủ đề do cả giảng viên và học viên đề xuất đều được thảo luận kỹ. Việc trao đổi giữa giảng viên và học viên rất thuận tiện vì khơng phải thơng qua dịch từ tiếng nước ngồi ra tiếng Việt. Vì vậy mọi người đều rất hoan ngênh vì đã tiết kiệm được thời gian. Các học viên đánh giá cao phương pháp sư phạm và kỹ năng sử dụng cơng cụ của giảng viên; hiệu quả các buổi làm việc thực sự đã được tối ưu hĩa. Nhiều nội dung được các giảng viên và học viên thảo luận sơi nổi và kéo dài vào các buổi tối.

Buổi đầu tiên dành cho từng học viên giới thiệu đề tài nghiên cứu của mình, sau đĩ các giảng viên cĩ phần giới thiệu lý thuyết về hệ thống thơng tin địa lý và phần mềm MapInfo. Các ví dụ minh họa đưa ra – bản đồ thành phố Huế với 36 lớp mặt phẳng thơng tin và

véc-tơ – đã được thảo luận hăng say trước khi bước vào phần thực hành. Cuối buổi sáng, một học viên được mời tĩm tắt lại nội dung của buổi học, điều này khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các học viên trao đổi.

Phần thực hành được thực hiện ngay đầu buổi chiều của ngày học đầu tiên : cài đặt phần mềm, chia nhĩm, thơng báo các học viên phải làm báo cáo trình bày kết quả xử lý bản đồ và thống kê vào cuối tuần. Các số liệu của huyện Duy Tiên do các giảng viên cung cấp đã giúp học viên làm quen với các chức năng chính của phần mềm MapInfo. Mặc dù mục tiêu đặt ra rất tham vọng, khĩa đào tạo cũng đã đề cập đến hết các nội dung sau đây:

- Chiều khơng gian các hiện tượng: bản đồ gốc, hệ thống tọa độ và phĩng chiếu bản đồ, sự phân bố trong khơng gian của các sự vật và quá trình; - Dữ liệu địa lý, cơ cấu và vai trị: dữ liệc véc-tơ, dữ

liệu ma trận (raster), dữ liệu thuộc tính, phân loại dữ liệu địa lý;

- Kiến thức cơ bản về Hệ thống thơng tin địa lý: định nghĩa và vai trị;

- Cơ sở dữ liệu địa lý: thiết kế cơ sở dữ liệu địa lý, nội dung cơ sở dữ liệu;

- Các tính năng phân tích và mơ hình hĩa khơng gian của GIS: thu thập và tổ chức dữ liệu, phân tích và mơ hình hĩa, trình bày bản đồ, hỗ trợ quá trình ra quyết định.

Sau lần thứ hai tổ chức Khĩa họcTam Đảo, cĩ kiến nghị cung cấp phơng bản đồ cho các học viên và tiếp tục tổ chức khĩa đào tạo vào năm 2009 ; các học viên cũng sẽ về phổ biến nội dung được đào tạo tại đơn vị mình. Các học viên trong khĩa đào tạo đã hình thành các nhĩm, các đề tài nghiên cứu gần nhau đã phối hợp thảo luận.

mình, khơng ghi chép trong khi người ấy nĩi, để cho người đối thoại nĩi xa chủ đề mà khơng cắt lời người nĩi nhiều lần, đề cập tới các vấn đề chung về cuộc sống của người đĩ mà khơng chỉ chú ý tập trung vào mỗi chủ đề nghiên cứu).

Một số khái niệm chung như khoảng cách giữa chuẩn mực và thơng lệ, phát biểu của nhiều người cung cấp thơng tin khác nhau và thực tế xã hội, việc “đặt mình vào vị trí của người dân” để đặt cho họ những câu hỏi rõ ràng chi tiết, thường xuyên được đem ra thảo luận.

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)