DIAL Olivier Tessier Lê Thắng, Phạm Văn Cự Ludovic Lebart Marie Piron Christian Culas
Khác với năm ngối, việc dành nửa ngày giữa tuần để nghỉ cho phép mọi người thư giãn và giảm cường độ làm việc. Nhịp độ và lịch làm việc của các lớp chuyên đề hồn tồn phù hợp với chúng tơi, thời gian các buổi học cũng hợp lý.
Lớp chuyên đề về điều tra điền dã nặng về nội dung, nhịp độ làm việc cao. Quả thật, chúng tơi phải tổ chức học lý thuyết trước, luyện tập thực hành một vài nội dung tại thực địa, sau đĩ tổng hợp và đưa ra phân tích nhận xét về lớp chuyên đề. Cần phải giảm nhẹ chương trình nếu năm sau lại tổ chức lớp chuyên đề này. Hài lịng về cơng tác tổ chức những ngày trao đổi khoa học trên phương diện sư phạm cũng như hậu cần, rất cĩ tính “sinh thái”.
Ấn tượng rất tốt, cĩ rất nhiều trao đổi, cĩ sự tơn trọng và chú ý từ cả hai phía.
Cĩ sự xen kẽ hợp lý giữa nội dung lý thuyết, các dữ liệu điều tra điền dã và phần xử lý thống kê trong lớp học chuyền đề 1.
Trong lớp chuyên đề 2, cĩ vẻ như 6 ngày làm việc liên tục hơi nặng. Cần phải cĩ nửa ngày nghỉ ở giữa đợt làm việc. Chúng tơi đã nhận được yêu cầu được thư giãn vào ngày học thứ 4 (tức là ngày thứ năm) trong thời gian ở các thơn.
Một tuần làm việc (6 ngày) khơng đủ để tạo dựng một nền tảng lý thuyết, phương pháp luận, cơng cụ và lời khuyên thực tiễn cần thiết để tiến hành điều tra điền dã.
Cần phải cĩ riêng một ngày trọn vẹn để đề cập đến lý thuyết và phương pháp (cĩ thể làm ở Hà Nội?). Sau đĩ cần cĩ 1 ngày chuẩn bị cho điều tra: xây dựng giả thuyết, đối tượng nghiên cứu và trục nghiên cứu.