Quá trình nghiên cứu điền dã cũng cĩ thể được hình dung một cách tổng hợp, trên bình diện của một số yêu cầu phương pháp luận tổng quát vốn làm cho ngành nhân học “dù sao” cũng trở thành một ngành khoa học xã hội thực nghiệm, chứ khơng phải là một dạng thơng thái của báo chí, bài ký sự, hay chuyện tự thuật đến từ những miền đất lạ. Quả vậy, cuộc điều tra điền dã, vốn bao gồm nhiều hình thức sản xuất dữ kiện khác nhau mà chúng tơi đã điểm qua, phụ thuộc vào một “chiến lược khoa học” mà nhà nghiên cứu đeo đuổi, dù chiến lược này tương đối rõ ràng, minh nhiên, hay cịn nằm ở dạng tiềm ẩn. Nếu cịn ở dạng tiềm ẩn thì điều này thực ra cĩ thể che giấu nhiều kiểu lười biếng về mặt phương pháp luận, và nỗ lực của chúng tơi chính là làm sao nêu ra càng rõ càng tốt xem chiến lược ấy cĩ thể mang hình hài thế nào, nhằm làm sáng 1 Harris, 1976 ; Fabian, 1983.
2 Điều này đã từng được nhiều tác giả nhấn mạnh. Xem Becker, 1970: 32, 56, 57 ; Pelto vµ Pelto, 1978: 53 ; Strauss, 1987: 27.3 Briand và Chapoulié (1991) đã coi đây là một đặc trưng của nền xã hội học Pháp, ít cĩ thiên hướng tiến hành phương pháp 3 Briand và Chapoulié (1991) đã coi đây là một đặc trưng của nền xã hội học Pháp, ít cĩ thiên hướng tiến hành phương pháp
quan sát hơn so với nền xã hội học Mỹ. Nhưng Sanjek thì lại phát hiện ra xu hướng này trong ngành nhân học đơ thị ở Anh và Mỹ mà ơng ta đánh giá là dựa trên phỏng vấn một cách quá đáng (“interview-based”. Xem Sanjek, 1990: 247).
4 Xem Garbett, 1970 ; van Velsen , 1978 ; Mitchell, 1983. 5 Xem Malinowski, 1963; Evans-Pritchard, 1972. 5 Xem Malinowski, 1963; Evans-Pritchard, 1972. 6 Xem Lévi, 1989, 1991, và Revel, 1989.