Quý vị đã tạo dựng được những mối quan hệ nghề nghiệp? DIAL

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 119)

DIAL Alain Henry Olivier Tessier Lê Thắng, Phạm Văn Cự Ludovic Lebart Christian Culas

Với tư cách là diễn giả, sự gặp gỡ giữa các nhà nghiên cứu như chúng tơi với các sinh viên; giữa các nhà nghiên cứu Pháp và Việt Nam trong khố học mùa hè là rất bổ ích. Khố đào tạo đã cho phép chúng tơi cĩ những hiểu biết sâu sắc hơn về việc nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam và cĩ những tiếp xúc bổ ích với các đồng nghiệp mà chúng tơi ít cĩ cơ hội gặp gỡ (nhất là những người làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh). Mặt khác, điều này cho phép chúng tơi được cùng nhau làm việc với các diễn giả khác trong lớp học chuyên đề của mình và phát huy được khả năng bổ trợ cho nhau, một kinh nghiệm rất quý báu và cĩ ý nghĩa cả về mặt nhân văn cũng như chuyên mơn. Chúng tơi sẽ tiếp tục phát huy kinh nghiệm này.

Vâng, rất bổ ích và thiết thực.

Ít nhiều tạo dựng được các mối quan hệ, song đĩ khơng phải là mục tiêu tham dự của tơi vì tơi làm việc ở Việt Nam, tại một cơ quan nghiên cứu, nên cĩ nhiều dịp gặp gỡ trao đổi với các nhà nghiên cứu và sinh viên. Cĩ, các mối quan hệ đều rất thú vị.

Cĩ, sự hợp tác trong tương lai với các đồng nghiệp trong lớp chuyên đề 1 hứa hẹn nhiều thành cơng. Cĩ, đặc biệt với các nhà nghiên cứu của DIAL- cĩ khả năng sẽ hợp tác trong dự án đánh giá chương trình 135 “dân tộc thiểu số miền núi” của Việt Nam.

- Cùng với Henry Alain.

Rất mong muốn được gặp lại các nhà nghiên cứu Việt Nam như Phạm Văn Cự.

Rất mong muốn được gặp lại các nhà nghiên cứu Việt Nam như Phạm Văn Cự. Alain Henry Olivier Tessier Lê Thắng, Phạm Văn Cự Ludovic Lebart Marie Piron Christian Culas

Kỷ yếu Khĩa học Tam Đảo 2007 cĩ chất lượng tốt và được thể hiện rất chuyên nghiệp gần giống một cuốn sách thực sự. Nhờ vậy, tài liệu này được phát hành rộng khắp, khơng chỉ tới tay những người tham gia Khĩa học mùa hè mà cả các nhà nghiên cứu và các sinh viên nghiên cứu khoa học xã hội của Việt Nam, những người quan tâm tới một cuốn sách đề cập tới các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội.

Nội dung của tài liệu khá mới vì chưa cĩ ẩn phẩm chính thức nào giới thiệu các phương pháp tiếp cận của các chuyên ngành khác nhau trong khoa học xã hội.

Việc xuất bản tài liệu này dưới hình thức một ẩn phẩm chính thức cần được tính đến.

Tài liệu đặc sắc và ấn tượng. Mặc dù khơng phải là cơng trình lớn nhưng nĩ mang lại cho người xem một sản phẩm cĩ tính khoa học và sư phạm đạt chuẩn quốc tế.

Hồn hảo!

Thay cho lời bình luân: Xin nhiệt liệt biểu dương ! Tuyệt vời!

Chất lượng tốt

Tơi hy vọng rằng cuốn sách này cĩ thể trở thành một dạng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học xã hội tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)