Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự mềm dẻo, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 107 - 111)

điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu

Lớp chuyên đề 2 tìm hiểu về “Các phương pháp điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu trong ngành xã hội học và nhân học”. Một lần nữa, lớp học lại hướng tới mục tiêu đào sâu và thực hành các kiến thức của khố học năm trước về các phương pháp, khái niệm và phạm vi nghiên cứu sự thay đổi xã hội trong xã hội học và nhân học . Sự độc đáo của lớp chuyên đề này chủ yếu nằm ở một loạt các nghiên cứu tập thể được thực hiện tại 2 ngơi làng ở chân núi Tam Đảo, về 4 chủ đề đã được xác định trước: du lịch và tơn giáo; khả năng cơ động và mối liên kết xã hội; nơng nghiệp và buơn bán; quan hệ họ hàng và phả hệ. Sau đĩ, mỗi nhĩm phải trình bày lại kết quả điều tra trước lớp.

Lớp chuyên đề 2 do hai giảng viên Christian Culas và Olivier Tessier giảng dạy liên tục trong 6 ngày, tức là nhiều hơn một ngày rưỡi so với các lớp chuyên đề khác. Yếu tố làm nên sự đặc biệt của lớp chuyên đề này là phần học lý thuyết được thực hiện trên Tam Đảo và thực hành các phương pháp điều tra điền dã tại các làng ở chân núi Tam Đảo.

Nhận xét chung

Mục tiêu của lớp chuyên đề này rất tham vọng xét về cả phương diện khoa học và hậu cần.

Điều đĩ được thể hiện trước hết ở sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành với mục đích giới thiệu một số lượng lớn các khái niệm, cách tiếp cận, phương pháp và cơng cụ để nắm bắt nghiên cứu điền dã. Học viên tham gia khố đào tạo cĩ trình độ khơng đồng đều, ít quan tâm đến các phương pháp điều tra điền dã nhân học xã hội ; trong đĩ cĩ một phần là các thực tập sinh ít hoặc chưa cĩ kinh nghiệm thực hành trên thực địa . Nhìn chung, thách thức của lớp chuyên đề đã vượt qua được nhưng cần áp dụng một cách triệt để hơn mơ hình mỗi người đều phải lần lượt phát biểu; nên cĩ sự đánh giá trước một cách cụ thể hơn về kinh nghiệm của mỗi học viên để cĩ những điều chỉnh hợp lý hơn cho khố học. Tuy nhiên, sự đa dạng của đối tượng học viên cũng cĩ điểm thú vị vì nĩ cho phép so sánh các cách tiếp cận khác nhau đối với cùng một hiện tượng xã hội cũng như đối chiếu các luận giải khác nhau từ những quan sát giống nhau. Điều này đã tạo ra những cuộc tranh luận sơi nổi giữa các thành viên trong mỗi nhĩm về cách tiếp cận thực tế xã hội. Thứ hai, cơng tác tổ chức hậu cần của một khố học tại thực địa địi hỏi một loạt những điều kiện khơng thể dự tính hết được; khả năng thích ứng và sáng tạo là những yếu tố chủ chốt tạo nên thành cơng:

− xây dựng trước các trục nghiên cứu về các ngơi làng mà giáo viên khơng hiểu rõ;

− mức độ hợp tác của chính quyền địa phương để triển khai điều tra điền dã;

− việc đĩn tiếp các học viên của dân làng và chính quyền địa phương;

− khả năng thích ứng của các học viên trên thực địa;

− tiến hành điều tra cụ thể; − kết quả khoa học.

Phần “tùy cơ ứng biến” trong quá trình tiến hành điều tra điền dã đã khơng được các học viên nhận thấy rõ, ngày làm việc cuối cùng đã cho thấy rõ ràng là hoạt động của lớp chuyên đề 2 đã diễn ra tốt đẹp cả trên bình diện khoa học lẫn hậu cần.

Khía cạnh thực hành

Tham gia lớp chuyên đề cĩ 17 học viên trong đĩ cĩ 4 học viên Pháp. Tính chất của lớp chuyên đề này đã cho phép cĩ một sự linh hoạt lớn về mặt thời gian: kết thúc buổi học vào 18h trong ngày đầu tiên, làm việc tự do theo nhĩm, tổ chức cơng việc theo các yêu cầu và địi hỏi trên thực địa. Trên lớp học, hệ thống bảng, máy tính và máy chiếu, việc ghi âm các buổi học đã được sử dụng hiệu quả. Phần trình bày với powerpoint bằng tiếng Việt đã minh hoạ rõ nét bài giảng của các giáo viên và các học viên Pháp vẫn cĩ thể theo dõi được bài giảng nhờ tài liệu tiếng Pháp đã được phát cho họ từ trước. Chỉ hơi tiếc một chút vì tài liệu “Các cuộc hẹn và điều tra” gồm danh sách các tài liệu hành chính trên thực địa và danh sách các cán bộ xã cần phỏng vấn đã khơng được dịch đầy đủ sang tiếng Pháp.

Khơng khí làm việc nhìn chung diễn ra rất tốt, vừa nghiêm túc vừa thoải mái. Một vài học viên đã khơng dám bày tỏ ý kiến trong các buổi học đầu nhưng cuối cùng đều đã phát biểu trên lớp sau khi tham gia điều tra điền dã. Học viên đã rất chăm chú lắng nghe, quan tâm theo dõi và hứng thú. Tuy nhiên, cĩ 2 tình huống mất tập trung cần phải nêu: trường hợp thứ nhất là vào cuối ngày đầu tiên đối với phần giải thích về phương pháp luận rất khĩ, các học viên đã hơi thấm mệt nên khơng hiểu được một cách thấu đáo; trường hợp thứ hai là trong buổi sáng trình bày kết quả điều tra của mỗi nhĩm, phần trình bày cĩ vẻ quá dài (hơn 2 tiếng 15 phút khơng nghỉ).

Quản lý thời gian

Tham vọng kết hợp trong vịng 6 ngày các giờ học lý thuyết và thực hành đã cho thấy những hạn chế về mặt thời gian. Tuy phần thực hành khơng cĩ vấn đề gì,

nhưng thời gian dành cho phần lý thuyết đáng lẽ cĩ thể sắp xếp một cách hợp lý hơn trên cơ sở thời gian của các giảng viên. Quả thật, tham vọng giới thiệu đầy đủ các giai đoạn khác nhau trong quá trình nghiên cứu (từ khâu xây dựng vấn đề và các giả thuyết nghiên cứu đến khâu xử lý các dữ liệu đã thu thập được) địi hỏi phải cĩ nhiều thời gian hơn nữa.

Nội dung giảng dạy được chia thành hai phần. Phần đầu tiên, mang tính lý thuyết, đề cập đến các khái niệm, cách tiếp cận và phương pháp luận cần phải nắm được trước khi tiến hành điều tra điền dã định tính; phần thứ hai, mang tính thực hành hơn, liên quan chủ yếu đến tồn bộ các nguồn dữ liệu cĩ thể khai thác, các cơng cụ, kỹ thuật và cơ sở thực tiễn cần thiết để tiến hành điều tra điền dã. Một chương trình đào tạo như vậy, bao gồm cả nội dung lý thuyết và thực hành cần thiết cho một cuộc điều tra điền dã hiệu quả, khĩ cĩ thể thực hiện trong thời lượng một tuần. Cĩ thể nĩi chương trình này quá nặng, học viên khĩ tiếp thu và phải làm việc với cường độ cao. Điều này đã hạn chế việc điều chỉnh phương pháp để giảng giải những vấn đề khĩ hiểu và khơng cho phép đào sâu một số điểm trong nghiên cứu.

Phần đầu tiên của bài giảng đơi khi đề cập đến những vấn đề khoa học luận nhưng khơng trực tiếp cĩ ích cho các cuộc điều tra điền dã (sự gián đoạn trong khoa học luận, khuơn khổ lơ-gic cứng nhắc của các vấn đề chuyên mơn, xu hướng chia tách và phân loại các đơn vị xã hội nhằm tạo thuận lợi cho việc phân tích, khảo dị của truyền thuyết làng xã truyền thống). Những vấn đề này lẽ ra phải được trình bày ngắn gọn hơn để dành nhiều thời gian hơn cho các khía cạnh khác chưa được phân tích kỹ để giải đáp những vấn đề chưa hiểu. Liên quan đến hoạt động trên thực địa, cĩ một vấn đề nảy sinh trong cơng tác tổ chức: thời gian “chính thức” được dành cho việc xây dựng vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, dàn ý phỏng vấn, chỉnh sửa các nội dung trên và cơng tác tổ chức thu thập và đối chiếu dữ liệu theo nhĩm là quá ít. Việc thiếu thời gian đã được bù đắp bởi sự hứng thú và nhiệt tình tham gia của các học viên, những người đã biết đưa ra những sáng kiến và tự tổ chức một cách độc lập (họp tới tận 22h30) để thực hiện những mục tiêu đề ra, tiến hành cơng việc trên thực địa một cách nghiêm túc và xử lý các dữ liệu một cách chính xác. Cuối cùng, lớp chuyên đề này cĩ cường độ làm việc tương đối cao xét về phương diện nội dung lý thuyết cũng như cơng tác điều tra trong các gia đình và làm việc theo nhĩm trong việc sản xuất và xử lý dữ liệu.

Học viên

Các trao đổi và hỏi đáp giữa học viên và giáo viên cũng như các cuộc thảo luận trong mỗi nhĩm cơng tác cĩ

vẻ mang tính xây dựng rất cao. Tuy các giáo viên luơn yêu cầu học viên tham gia ý kiến trong suốt khố học, nhưng việc phát biểu thường mang tính tự phát: đặt câu hỏi, yêu cầu giải thích rõ hơn, bình luận về một khái niệm được đề cập đến. Cách thức tham gia này là một dấu hiệu tốt khơng chỉ cho thấy sự tham gia tích cực của mỗi người mà cịn cho thấy các giáo viên đã tạo nên một mơi trường làm việc rất tốt. Sự chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày cũng là một trong những nhân tố cho phép phá bỏ khoảng cách trong giao tiếp trao đổi. So với khố học năm 2007 thì lớp chuyên đề năm nay thu hút được một sự tham gia lớn hơn, các cuộc thảo luận trong các nhĩm cơng tác cũng mang tính tự do hơn và sâu sắc hơn (thảo luận về ảnh hưởng của quan điểm của nhà nghiên cứu lên việc xây dựng vấn đề và cách tiến hành điều tra, ví dụ như định đề về cộng đồng làng xã đồng nhất ; thảo luận về các chuẩn mực, ngoại biên và các thơng lệ thực của các tác nhân xã hội). Cĩ nhiều dấu hiệu cho thấy sự tham gia tích cực và hào hứng: thảo luận bên lề giữa các học viên về nội dung các cuộc trao đổi trong lớp học (giữa giáo viên và học viên), họp thảo luận khơng báo trước của các nhĩm sau bữa ăn tối để trao đổi về ngày làm việc và về việc xử lý các dữ liệu, số lượng các cuộc phỏng vấn và thời gian làm việc vượt kế hoạch định trước. Cĩ thể nhận thấy trong lớp học chuyên đề này cĩ một sự thi đua giữa các nhĩm và mong muốn đạt được những kết quả điều tra thú vị dù khơng cĩ sức ép nào buộc học viên phải làm như vậy (như nghĩa vụ nghề nghiệp, địi hỏi kết quả khoa học vững chắc, đánh giá của giáo viên). Nĩi một cách khác, tất cả mọi người đều nhận thấy một điều rõ ràng là ở đây mọi người đang đi thực địa để thực hành các phương pháp đã được giảng dạy qua các giờ học.

Nội dung khoa học và phương pháp giảng dạy

Lớp học chuyên đề này được xây dựng và tiến hành như một sự tiếp nối và áp dụng những kiến thức mà Jean-Pierre Olivier de Sardan đã giới thiệu trong khố học đầu tiên. Đáng tiếc là điều này đã khơng được nêu rõ trong ngày đầu tiên của lớp học chuyên đề. Ngồi ra, tuy lớp học chuyên đề này cĩ đề cập lại một số khái niệm (chuẩn mực/thơng lệ, emic/etic, mơ tả các cơng cụ điều tra điền dã), nhưng cĩ lẽ dù thời gian hạn chế vẫn nên nhắc lại với học viên ít nhất là một phần tài liệu của khố học năm 2007 và các ấn phẩm của Jean-Pierre Olivier de Sardan.

Nội dung của các giờ học này dường như tương đối phù hợp với mơi trường nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam và đáp ứng mong đợi của học viên: yêu cầu phương pháp chặt chẽ và khái niệm chính xác. Việc nhắc lại những nội dung mang tính phương pháp luận về điều tra định tính trong xã hội học và nhân học cĩ vẻ quá dễ nhưng những thiếu sĩt mắc phải ngay khi thực

hiện những cuộc phỏng vấn đầu tiên với dân làng đã cho thấy ích lợi của việc nhắc lại vấn đề này.

Trên cơ sở những đặc thù riêng của bối cảnh ở Việt Nam, các giáo viên đã biết nhấn mạnh những điểm chính yếu sau đây:

- Sự cần thiết phải xác định một cách hệ thống và chính xác các khái niệm mà nhà nghiên cứu sử dụng để phân biệt rõ xã hội học “mang tính khoa học” với xã hội học “mang tính tự phát”. Thay vì gắn một khái niệm với một định nghĩa bất biến, các giáo viên đã nhấn mạnh lưu ý là trong khoa học xã hội hiếm khi cĩ sự thống nhất về các khái niệm; “định nghĩa các khái niệm cho phép nhận biết khuơn khổ suy nghĩ của nhà nghiên cứu và đặt ra các mốc làm cơ sở cho một cuộc thảo luận mang tính phê bình xây dựng”;

- Các giáo viên đã hồn tồn cĩ lý khi đưa ra nhiều mơ hình khác nhau để xây dựng một nghiên cứu, họ cũng thường xuyên nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ năng và sự linh hoạt trong việc sử dụng các mơ hình và phương pháp này. Qua đĩ, họ đã cho phép trở lại một điểm chưa được hiểu rõ trong khố học với Jean-Pierre Olivier de Sardan: khía cạnh “thủ cơng” của điều tra điền dã và việc khơng cĩ các cơng thức mẫu.

Một trong những thiếu sĩt của các điều tra điền dã tiến hành ở Việt Nam là chỉ chú trọng tới các cuộc phỏng vấn trao đổi chính thức mà bỏ qua việc thâm nhập thực địa và quan sát trực tiếp. Nếu điều này được chỉ ra một cách cụ thể trong các giờ lý thuyết, thì cuộc điều tra tiến hành trong khuơn khổ của lớp học chuyên đề này đã giúp củng cố mơ hình này. Bởi cuộc điều tra đã được giới thiệu như là sự ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật nghiệp vụ đã được học, tuy nhiên chỉ một số nội dung được đưa vào thực hành (kỹ thuật xây dựng dữ liệu chính được sử dụng là “phỏng vấn bán trực tiếp”). Vì mục đích giảng dạy, việc giới thiệu các điều kiện đặc biệt của cuộc điều tra là rất quan trọng và điều này đã được thực hiện. Trên thực tế, cuộc điều tra đã được tiến hành trong vịng vài ngày mà khơng cĩ sự thâm nhập thực địa trước đĩ, với những trục nghiên cứu được ấn định trước chủ yếu trên cơ sở các cuộc phỏng vấn chính thức mà khơng cĩ sự quan sát và trao đổi tự do, vì vậy nĩ chỉ cho phép ứng dụng một vài khía cạnh và kỹ thuật được trình bày trong giờ học và khơng thể được coi là một mơ hình cĩ thể sử dụng lại cho các nghiên cứu khác. Tuy các mục tiêu được đưa ra là “cùng nhau điều chỉnh các kỹ thuật điều tra theo đối tượng nghiên cứu” và “ứng dụng trong vịng 3 ngày trên thực địa các cơng cụ và phương pháp đã được xác định trong ngày học đầu tiên” đã khơng hồn tồn đạt được (dự án quá tham vọng), nhưng sự “thiếu sĩt” này đã được chỉ ra một cách cụ thể trước và sau chuyến cơng tác tại các làng (“học viên đã thực hiện

trong vịng một tuần cái mà người khác thường phải làm trong vịng 2 hay 3 tháng”, “trong điều kiện bình thường, khơng bao giờ được ấn định các trục nghiên cứu trước khi tiến hành thăm dị thực địa”, “thâm nhập thực tế và quan sát cĩ vai trị rất quan trọng”).

Một điểm quan trọng khác cũng cần phải nêu rõ, đĩ là: nhà xã hội học Việt Nam khi nghiên cứu chính xã hội của mình, khĩ cĩ thể thốt ra khỏi ảnh hưởng về văn hĩa (và hệ tư tưởng). Một ví dụ minh hoạ cho khía cạnh này: các học viên đã được yêu cầu nêu ra những trải nghiệm của mình để giúp mọi người hiểu rõ hơn làm thế nào cĩ thể “tách mình” ra khỏi xã hội nơi mình xuất thân để tiến hành nghiên cứu xã hội ấy.

Cuối cùng, một số nhận xét được trình bày trên đây cho thấy điểm mấu chốt tạo nên thành cơng cho lớp học chuyên đề này: sự hiểu biết sâu sắc của các giáo viên về mơi trường và chính xác hơn là về những vấn đề liên quan đến nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn tại Việt Nam. Khố học

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)