nhân dân xã
Tại thơn này, di cư là vấn đề tất yếu và cĩ xu hướng tăng mạnh. Nếu tình hình kinh tế xã hội của các gia đình khơng cĩ những chuyển biến lớn thì xu hướng di cư sẽ tiếp tục tăng mạnh. Các “lực đẩy” cĩ thể tĩm gọn lại ở hai yếu tố: lực đẩy kinh tế (push factors) và cơ hội (pull factors). Đại bộ phận người dân ra đi là do áp
lực về kinh tế. Tuy nhiên, xu hướng ra đi để tìm cơ hội cũng tăng lên. Ở đây khơng chỉ là cơ hội tìm một việc làm mà cả cơ hội học hỏi.
Việc di cư đã gĩp phần nâng cao mức sống của người dân trong thơn. Tuy nhiên, đĩng gĩp này khơng cao. Đa số người di cư làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, cơng việc khơng ổn định, thu nhập rất bấp bênh. Điều kiện vệ sinh cũng cĩ rất nhiều vấn đề. Hiện nay, việc di cư hồn tồn mang tính tự phát. Do đĩ, việc đề ra kế hoạch hỗ trợ người dân di cư là hết sức cần thiết: hỗ trợ đào tạo nghề (theo trình độ và nhu cầu lao động của nơi tiếp nhận), thơng tin về luật lao động, các biện pháp an tồn trong lao động, thơng tin về các cơ quan hỗ trợ người lao động, khuyến khích sự hình thành và phát triển các cơng ty mơi giới lao động và thành lập các nhĩm hỗ trợ nhau trong cộng đồng người di cư. Các biện pháp này khơng chỉ giúp người dân giảm thiểu được rủi ro trong quá trình di cư mà cịn gĩp phần làm tăng hiệu quả kinh tế của việc di cư.