chí của van Beek viết về Griaule đã nêu phần trên.
3 Schwartz, 1993: 284.4 Malinowski, 1963: 59. 4 Malinowski, 1963: 59.
phân tích những cuốn sách cổ điển của ngành nhân học để tìm ra những chỗ sử dụng thủ thuật mơ tả một cách mơ hồ, nhất là lối văn phong gián tiếp vốn khơng cho phép chúng ta nhận ra người phát biểu của mỗi lời phát biểu1. Tuy nhiên, chẳng cĩ ai, kể cả những người hay chỉ trích gay gắt những sự áng chừng của người khác, cĩ thể hồn tồn tránh khỏi những sự mơ hồ này. Việc ghi tên người phát biểu “càng rõ càng tốt” cũng như việc ghi rõ các hồn cảnh thu thập thơng tin (các cuộc phỏng vấn cũng như các cuộc quan sát) là những đảm bảo tương đối chứ khơng phải tuyệt đối2. Vì thế, chúng ta lại càng cần đến vài qui tắc, và chúng ta chỉ cĩ thể tuân theo hai “nguyên tắc” của Spradley: nguyên tắc nhận diện các lời lẽ (language identification
principle) và nguyên tắc trích dẫn văn bản (verbatim principle)3.
Những suy nghĩ [của người dân] và tính đại diện
Đề cập một cách vơ tội vạ tới tính đại diện (thống kê) là một khả năng lệch lạc khác. Đây là trường hợp xảy ra khi mà những lời phát biểu của vài người được trình bầy như là phản ánh “một nền văn hĩa”, dù đĩ là văn hĩa của một giai cấp xã hội (văn hĩa cơng nhân, văn hĩa bình dân), hay văn hĩa của cả một dân tộc, hoặc của một “chủng tộc”. Điều tra điền dã thường nĩi tới những suy nghĩ và những hành động, nhưng khơng nĩi tới tính đại diện của những suy nghĩ và những hành động ấy. Nĩ cho phép chúng ta mơ tả khơng gian của những suy nghĩ hoặc của những hành động thơng thường hoặc nổi bật trong một nhĩm xã hội nhất định, nhưng lại khơng cĩ khả năng nhận định về tính chất phân phối thống kê, cho dù các kỹ thuật liệt kê đơi khi cho phép sản xuất những dữ kiện tồn bộ và/hoặc những dữ kiện định lượng. Chúng ta khơng được phép nĩi quá những gì mà một cuộc điều tra điền dã cĩ thể mang lại. Nĩ cĩ thể đưa ra một bản mơ tả những suy nghĩ chính của các nhĩm tác nhân địa phương về một “vấn đề” nhất định, khơng hơn khơng kém. Nĩ cũng cĩ thể mơ tả khơng gian của những lơ-gic hành động khác nhau hoặc những chiến lược khác nhau được đưa ra thực hiện trong một bối cảnh nhất định, khơng
hơn khơng kém. Nĩ khơng hề nĩi gì về tính chất đại diện định lượng của những suy nghĩ hay của những chiến lược ấy, trừ phi chúng ta sử dụng một cấu trúc phương pháp luận khác.
Tính chủ quan của nhà nghiên cứu
Vai trị cá nhân của nhà nghiên cứu là một nguồn lực, như chúng ta đã thấy ở các phần trên, chẳng hạn thơng qua việc thâm nhập mà nhờ đĩ ơng ta nắm được dần dần các qui tắc và các chuẩn mực ở địa phương, tuy nhiên đây cũng cĩ thể là một khả năng lệch lạc. Phần lớn các dữ kiện được sản xuất thơng qua những sự tương tác giữa ơng ta với những người khác, thơng qua việc huy động chủ quan tính của chính ơng ta, thơng qua sự “dàn cảnh” của chính ơng ta. Những dữ kiện ấy vì thế mang một “nhân tố cá nhân” khơng thể xem thường. Khơng thể tránh khỏi khả năng lệch lạc này: người ta khơng thể chối từ nĩ (thái độ thực chứng), mà cũng khơng thể ca ngợi nĩ (thái độ duy chủ quan). Nĩ chỉ cĩ thể được kiểm sốt, đơi khi được sử dụng, đơi khi được giảm thiểu. Ngồi ra chúng ta cũng sẽ cố gắng xác định một số chiều kích của sự can dự của nhà nghiên cứu, cũng như của sự diễn đạt mà ơng ta thực hiện nhằm hướng tới độc giả của mình.
ở đây chúng ta sẽ chỉ nhắc lại cái chức năng khác của cuốn nhật ký điền dã đã nĩi ở đoạn trên – chức năng này giúp nhà nghiên cứu quản lý các ấn tượng chủ quan của mình ngay trên thực địa. Cuốn nhật ký này giúp ơng ta đánh giá những cảm xúc của chính mình, trình bầy những cách thái can dự của cá nhân mình. Lao động tập thể, như đã nĩi ở phần trên, cũng cĩ thể là một lợi thế khác. Sự hợp tác và sự bổ sung cho nhau cũng cĩ giá trị như một sự kiểm sốt lẫn nhau đối với các yếu tố chủ quan. Sự kiểm sốt này lẽ tất nhiên mang tính chất hết sức tương đối, nhưng dù vậy vẫn khơng phải là khơng đáng kể.
Người ta cũng cịn cĩ thể gợi lên nhiều vấn đề khác nữa. “Vấn đề tính chủ quan” quá phức tạp để cĩ thể bàn luận ở đây một cách cĩ hệ thống. Tơi chỉ giới 1 Xem ví dụ Borel, 1990 ; Geertz, 1988.